Cấu trúc lập luận của chúng ta có dẫn đến kết luận cần thiết hay không? Lý lẽ đa ra có phù hợp với đặc điểm cá nhân và lợi ích của đối tác hay

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 107 - 111)

- Lý lẽ đa ra có phù hợp với đặc điểm cá nhân và lợi ích của đối tác hay

không? Hay chỉ có tính thuyết phục đối với chúng ta mà thôi?.

Những nhiệm vụ cơ bản của giai đoạn cuối cùng của đàm phán kinh doanh.

- Đạt đợc mục tiêu cơ bản hoặc trong trờng hợp xấu nhất đạt đợc nhiệm vụ dự phòng.

- Đảm bảo bầu không khí thuận lợi khi kết thúc đàm phán. - Kích thích đối tác hoàn thành công việc đã định trớc.

- Trong trờng hợp cần thiết, tiếp tục duy trì mối quan hệ với đối tác và đồng nghiệp của họ.

- Tóm tắt toàn bộ nội dung và rút ra kết luận cơ bản dễ hiểu cho mọi ngời tham gia đàm phán.

Việc giải quyết những nhiệm vụ đó đòi hỏi phải có tính lôgic nhất định và hình thức kết thúc thích ứng.

Kết thúc tổng quát rất quan trọng để đảm bảo cho cuộc đàm phán đạt kết quả tốt, nhng kết thúc không thể quy gọn vào việc đơn giản nhắc lại những luận điểm quan trọng nhất. Cần phải trình bày rõ ràng những t tởng,ý kiến cơ bản và có ý nghĩa bài phát biểu. Trong số ý kiến cần phải rút gọn, kết luận phải đợc phát biểu hùng hồn và dễ gây ấn tợng nhất. Không đợc để cho cuộc thơng lợng kết thúc mà đối tác chỉ có những khái niệm mơ hồ lẫn lộn về nội dung.

Chúng ta cần phải làm cho kết luận có dạng dễ tiếp thu, tức là rút ngắn một số điều khẳng định lôgic có ý nghĩa thật đầy đủ nhất. Tất cả các thành viên tham gia cần phải hiểu rõ từng chi tiết kết luận của chúng ta. Vì vậy trong kết luận không đợc chứa từ ngữ thừa, trong giai đoạn cuối cùng không cho phép phát biểu rời rạc.

Nên hiểu rằng đàm phán là công việc theo đuổi mục tiêu nhất định. chúng ta muốn thuyết phục đối tác tiếp thu những quan niệm nhất định. vì thế kết thúc cần phải gây đợc ấn tợng cho họ. Phần cuối cuộc đàm phán, ý nghĩa cơ bản duy nhất đợc tách ra và trình bày rõ ràng có tính thuýêt phục. Tất cả những điều đã đợc phát biểu từ trớc phải tuân thủ t tởng cơ bản này, kết thúc không chuẩn xác và nhạt nhẽo có thể làm tiêu tan ấn tợng và tác dụng của tất cả bài phát biểu của chúng ta.

Chơng III:

kiến nghị và các giải pháp áp dụng chocác doanh nghiệp trong đàm phán kinh các doanh nghiệp trong đàm phán kinh

doanh với các đối tác nớc ngoài.

Giờ đây toàn cầu hóa ngày càng trở thành ngôn ngữ quen thuộc của các nhà nghiên cứu kinh tế thế giới và các quan hệ quốc tế.

Thuật ngữ toàn cầu hóa tự nó cho phép ngời ta hình dung ra quy mô các quan hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, các nớc và các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Những thành tựu của toàn cầu hóa đã quá rõ ràng, không ai có thể phủ nhận - đó là các mặt hàng công nghệ cao đợc làm ra ngày càng nhiều, đáp ứng ngày đầy đủ hơn nhu cầu cao về các mặt hàng này, giao thông các loại ngày càng phát triển, góp phần làm cho việc đi lại giữa các vùng trong một quốc gia, giữa các quốc gia và khu vực với nhau ngày càng thuận tiện, dễ dàng và rút ngắn đợc thời gian, làm cho hàng hóa đợc giao lu thuận tiện nhanh chóng hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu.

Đóng vai trò tích cực trong việc thơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển tải hàng hóa từ nơi thừa đến nơi thiếu là các công ty xuyên quốc gia và các chi nhánh của chúng ở khắp các nơi trên thế giới. Nếu ở năm 1990 toàn thế giới có khoảng 37.000 công ty xuyên quốc gia với khoảng 170.000 cơ sở và chi nhánh ở nớc ngoài, thì đến năm 1995 có khoảng 39.000 công ty xuyên quốc gia với khoảng 270.000 cơ sở và chi nhánh ở nớc ngoài, nắm giữ khoảng 2.700 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp ở nớc ngoài (FDI), tơng đơng 10% tổng GDP của thế giới.( Theo IU.A. Svekhop Tạpchí "Mỹ và Canada"

2/2000).

Toàn cầu hoá là một xu hớng phát triển tất yếu của nhân loại, đây không phải là một vấn đề mới, tuy rằng trong một hai thập kỷ gần đây thuật ngữ này luôn đợc nhắc đến với tần xuất lớn trên mọi phơng tiện thông tin đại chúng, cũng nh trên các diễn đàn quốc tế. Cách đây 152 năm, Các Mác đã dự báo xu h- ớng này. Về lôgic xu hớng toàn cầu hoá mà trớc hết là toàn cầu hoá kinh tế bắt nguồn từ quá trình xã hội hoá lao động, xã hội hoá sản xuất và cùng với nó là việc mở rộng nền sản xuất hàng hoá (hay kinh tế thị trờng). Một khi quá trình xã hội hoá sản xuất và kinh tế thị trờng đã vợt ra khỏi biên giới quốc gia, thì cũng là lúc quá trình toàn cầu hoá đợc khởi động. Do đó có thể hiểu rằng: Thực chất của toàn cầu hoá là quá trình xã hội hoá trên phạm vi quốc tế, vợt ra khỏi biên giới quốc gia, dân tộc.

Kinh tế phát triển theo cùng với quá trình toàn cầu hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho ngoại thơng phát triển, và ngợc lại. Với vai trò ngày càng lớn mạnh của ngoại thơng, đàm phán trong kinh tế đối ngoại ngày càng đóng vait trò quan trọng hơn trong việc đem lại các thành công trong thơng trờng cho các doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của đàm phán trong kinh tế đối ngoại là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói riêng cũng nh của cả nhà nớc nói chung. Chính vì vậy dới đây sẽ là một số đề xuất cho sự

phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong tình hình và xu hớng toàn cầu hoá hiện nay:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w