Điều chỉnh kế hoạch, chơng trình đàm phán:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 51 - 53)

Bất cứ đoàn đàm phán nào cũng vậy, sau mỗi buổi làm việc đều cần phải có cuộc họp để thảo luận về các kết quả đàm phán đạt đợc trong ngày, phơng pháp và thủ tục xử lý các hạng mục còn bỏ trống, chuẩn bị báo cáo các kết quả đàm phán, những thiếu sót trong đàm phán của ngày hôm đó, đề ra các biện

2.3.5. Tổ chức nghỉ ngơi và giải trí trong quá trình đàm phán:

Thành công của cuộc đàm phán là vấn đề quan trọng nhất cần đạt đợc đối với tất cả các bên tham gia đàm phán. Tuy nhiên nếu cuộc đàm phán đợc tiến hành theo trình tự: đàm phán - nghỉ lấy sức - đàm phán - nghỉ lấy sức - đàm phán -... kết thúc đàm phán thì có lẽ mọi cuộc đàm phán trở nên vô cùng mệt mỏi và kém thú vị. Do đó vấn đề nghỉ ngơi và giải trí trong quá trình đàm phán là một vấn đề cần đợc lu ý.

Ngời tổ chức đàm phán, bằng cách này hay cách khác, phải nắm đợc những thông tin về thói quen nghỉ ngơi và giải trí của mình cũng nh đối tác đàm phán. Những thông tin về nghỉ ngơi và giải trí bao gồm :

+ Nhu cầu giải trí giải trí và nghỉ ngơi của đối tác là gì? + Khă năng đáp ứng của doanh nghiệp đến đâu?

+ Giải trí nh thế nào ? + Bố trí vào thời gian nào?

+ Có tiếp tục bàn công việc vào lúc giải trí hay không? + Thành phần tham gia giải trí cùng đối tác là những ai?

Thông thờng, khi đón đối tác lần đầu tiên hay sau buổi làm việc đầu tiên, các bên thờng thăm dò và đề nghị với nhau những chơng trình nghỉ ngơi và giải trí ngoài công việc. Những câu hỏi đại loại nh: “ Ngài có thích dùng một bữa

cơm Việt Nam vào tối nay hay không?” hoặc là: “ Ngài định dùng gì vào buổi tối nay?” hoặc “Ngài có muốn đi thăm nơi nào đó ở Hà Nội hay không?” hoặc “Ngài sẽ làm gì vào buổi nghỉ ngơi ngày mai?” …. trong mọi trờng hợp luôn đợc đánh giá là những câu hỏi lịch sự và đợc đối tác đánh giá cao.

Tóm lại, công việc tổ chức đàm phán là công việc bao gồm nhiều khía cạnh. Tổ chức đàm phán có nghĩa là tổ chức chuẩn bị, thực hiện và điều chỉnh mọi công việc, mọi vấn đề của cuộc đàm phán từ những khía cạnh chuyên môn

của buổi đàm phán nh tổ chức nhân sự, tổ chức thu thập và xử lý thông tin, tổ chức lập kế hoạch đàm phán, chơng trình đàm phán đến tổ chức nghỉ ngơi và giải trí. Không những thế, nếu coi đàm phán kinh doanh quốc tế là một quá trình liên tục thì việc kết thúc cuộc đàm phán này lại là bắt đầu cuộc đàm phán tiếp theo cho nên công việc của tổ chức đàm phán, theo nghĩa rộng có thể còn bao gồm cả việc tổ chức rút kinh nghiệm của toàn bộ cuộc đàm phán đã kết thúc, tiếp tục thực hiện những điều khoản của hợp đồng đã ký kết và tìm kiếm những cuộc đàm phán kinh doanh quốc tế mới.

2.4. Tâm lý con ngời trong đàm phán kinh doanh đối ngoại2.4.1. Tâm lý con ngời trong giao dịch đàm phán nói chung 2.4.1. Tâm lý con ngời trong giao dịch đàm phán nói chung

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w