Quá trình tâm lý bao gồm:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 53 - 55)

* Cảm giác: là quá trình tâm lý phản ánh những tính chất khác nhau của cảm giác sự vật, hiện tợng khách quan tác động trực tiếp vào các cơ quan cảm giác.

Con ngời nhận biết đợc các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan bên ngoài thông qua các cơ quan cảm giác (thị giác, vị giác, thính giác, xúc giác,...) Các cảm giác xảy ra nhanh, nó là cơ sở của các hoạt động tâm lý. Sự nhận thức hiện thực khách quan bắt đầu từ cảm giác. Cảm giác là công cụ duy nhất nối liền ý thức của con ngời với môi trờng. Cảm giác cho biết trạng thái bên trong của cơ thể con ngời (cảm giác mệt mỏi, cảm giác đau đớn,...). Không có cảm giác, con ngời không thể định hớng đợc trong cuộc sống, không thể làm việc, không thể giao tiếp.

* Tri giác: Tri giác là sự phản ánh trọn vẹn các sự vật, hiện tợng khách quan khi chúng tác động trực tiếp lên các giác quan cảm giác. Tri giác đợc hình thành trên cơ sở của các cảm giác nhng không phải là phép cộng đơn giản của cảm giác mà nó liên kết và điều chỉnh các cảm giác riêng lẻ bằng cách quan sát riêng của con ngời thông qua kinh nghiệm của mỗi ngời. Cùng một hiện tợng

khách quan, nhng mỗi ngời lại có những cách tri giác khác nhau. Một số tính chất quan trọng của tri giác là tính trọn vẹn, tính lựa chọn, tính ý nghĩa mô phỏng, tính bất biến. Tri giác không phải là hình ảnh của sự vật hiện tợng mà còn là một quá trình tâm lý trong đó hình ảnh của sự vật hiện tợng đợc tạo ra. Quá trình tâm lý này có thể diễn ra một cách thụ động diễn ra một cách chủ động dới hình thức quan sát.

* Trí nhớ: Là quá trình tâm lý, trong đó con ngời ghi nhớ những hiểu biết về kinh nghiệm đã có và các sự vật và giữ gìn, tái hiện lại hiện tợng với các tính chất nhất định của nó mà con ngời có thể nhận biết. Nhờ có trí nhớ mà con ngời có thể bản tồn đợc tri giác trong các quá trình quan sát các sự vật, hiện tợng trong quá khứ. Không có trí nhớ thì mọi cái đối với con ngời chỉ là lần đầu mới mẻ, không có kinh nghiệm, không có tích lũy tri thức và không thể truyền cho đời sau.

* Tởng tợng: Là quá trình tâm lý nhằm tạo ra những hình ảnh mới trên chất liệu những tri giác trớc đó. Trớc khi hành động, con ngời “hình dung” đợc tiến trình, nhìn trớc vấn đề, nhận thấy trớc kết quả. Tởng tợng làm cho con ngời khác loài vật. Tởng tợng là một trong những động cơ trong hoạt động của con ngời. Nhở có tởng tợng con ngời vẽ lên đợc các viễn cảnh, suy rộng đợc vấn đề, cho ra đời đợc các áng văn thơ, công trình nghệ thuật.

* T duy và ngôn ngữ:

T duy và sự nhận thức hiện thực khách quan một cách gián tiếp và khái quát. Nó cho phép con ngời phát hiện ra đợc những đặc trng bản chất của sự vật hiện tợng mà cảm giác tri giác và tri giác không phát hiện ra đợc. T duy đợc biểu hiện dới ba hình thức cơ bản là khái niệm, phán đoán và suy lý.

Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của t tởng với t cách là vỏ vật chất của t tởng. Ngôn ngữ đóng vai trò là tín hiệu thứ hai, biểu thị các sự vật khách quan trong óc con ngời . Nhờ có ngôn ngữ mà các tác động trực tiếp của hiện tợng khách quan có thể chuyển từ các tác động thực tiễn thành các tác động trí tuệ

bởi các hình ảnh của chúng. Ngôn ngữ đợc dùng làm phơng tiện diễn đạt t tởng tiến hành các hoạt động giao tiếp của con ngời đối với nhau.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh đối ngoại (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w