PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) ở trường trung học phổ thông dân tộc miền núi, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 125 - 130)

- Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản về những sự kiện tiêu biểu, trên cơ sở củng cố, phát triển nội dung kiến thức lịch sử đã học ở THCS,

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN

Mã số: 01- GV-01 Họ và tên: ………...Tuổi:………

Giảng dạy tại trường:………..

Số năm công tác:……….. Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử ở trường phổ thông, xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. Mội thông tin do Thầy (Cô) cung cấp , chúng tôi chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không nhằm mục đích nào khác.

(Nếu đồng ý đánh dấu X vào bên cạnh, không đồng ý bỏ trống và điền thông tin vào câu hỏi).

Câu 1: Theo Thầy (Cô), nhân tố nào ảnh hưởng tới hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.

a- Nội dung, chương trình SGK b- Năng lực của giáo viên. c- Thái độ học tập của học sinh

d- Sự quan tâm của xã hội đối với môn lịch sử.

Câu 2: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về thực trạng dạy học lịch sử hiện nay:

a- Một số giáo viên chưa đổi mới phương pháp dạy học. b- Học sinh chưa chủ động chiếm lĩnh tri thức

Câu 3: Nguyên nhân của thực trạng trên là: a- Quan niệm, lịch sử là môn phụ b- Tác động của cơ chế thị trường

c- Đội ngũ giáo viên lịch sử chưa đồng đều về chuyên môn nghiệp vụ.

Câu 4: Để nâng cao chất lượng môn lịch sử ở trường phổ thông cần: a- Nâng cao hiệu quả từng bài học lịch sử.

b- Giáo viên đổi mới phương pháp dạy học c- Không phân biệt môn chính, môn phụ

d- Đầu tư đúng mức cơ sở vật chất, trạng thiết bị cho môn lịch sử.

Câu 5: Thầy (Cô), quan niệm như thế nào về hiệu quả bài học lịch sử. a- Học sinh chỉ cần nắm vững kiến thức cơ bản.

b- Bài học chỉ cần hoàn thành mục tiêu kiến thức và mục tiêu giáo dục. c- Bài học phải đạt ba mục tiêu kiến thức, kĩ năng, giáo dục.

Câu 6: Quan niệm của Thầy (Cô) về tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả bài học lịch:

a-Quan trọng

b-Không quan trọng c-Bình thường

Câu 7: Mức độ Thầy (Cô) tiến hành bài học lịch sử đạt hiệu quả cả ba mục tiêu:

a- Thường xuyên. b- Thỉnh thoảng c- Chưa bao giờ.

Câu 8: Thầy (Cô) làm gì để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử: a- Lựa chọn kiến thức cơ bản, vừa sức.

b- Đảm bảo tính hình ảnh, tính cụ thể trong bài học c- Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học

d- Kết hợp linh hoạt các hình thức hoạt động học tập đ- Hướng dận học sinh phương pháp học tập.

g, Tổ chức giờ học hiệu quả.

Câu 9: Bằng hiểu biết và kinh nghiệm thực tế của mình, Thầy (Cô) có thể đề xuất thêm một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông. ... ... ... ... ... ...

Mẫu 02:

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN

Mã số: 01-HS- 01 Họ và tên: ……….Tuổi:………...

Lớp:………Trường:………... Để góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông. Xin em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau. Mọi ý kiến của em, chúng tôi chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không có mục đích nào khác. Rất mong sự hợp tác của em.

(Nếu đồng ý đánh dấu x, Không đồng ý để trống và điền thông tin vào câu trả lời). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1, Hứng thú của em đối với môn lịch sử là gì: a, Tích cực, hứng thú

b, Bình thường.

c, Chán nản, mệt mỏi. d, Không quan tâm

2, Em không thích học môn lịch sử vì: a, Chương trình quá nặng

b, Sự kiện lịch sử khó nhớ c, Giáo viên dạy không hấp dẫn d, Kiểm tra điểm không cao

3, Việc lĩnh hội kiến thức của em khi Thầy (cô) tiến hành bài học: a, Nắm vững kiến thức cơ bản

b, Không nắm vững kiến thức cơ bản c, Hiểu bài một cách sơ sài.

4, Em nắm vững kiến thức cơ bản của bài học ngay tại lớp vì: a, Giáo viên giảng bài hấp dẫn, dễ hiểu.

b, Giáo viên biết cách hướng dẫn học sinh phương pháp học c, Bản thân có sự chuẩn bị tốt trước bài ở nhà

d, Trong giờ học tích cực, chủ động xây dựng bài 5, Em không nắm vững kiến thức cơ bản ngay tại lớp vì: a, Giáo viên giảng bài khô khan, không hứng thú b, Học sinh không hứng thú học tập

c, Học sinh không chuẩn bị bài trước ở nhà

d, Giáo viên chưa biết cách hướng dẫn học sinh học tập.

6, Em hãy cho biết vì sao đa số học sinh không thích học môn lịch sử: a, Giáo viên dạy khô khan

b, Chương trình quá nặng c, Khó nhớ sự kiện. d, Tài liệu tham khảo ít.

7, Theo em, để học tốt môn lịch sử cần phải làm gì?

... ... ... ... ... ... Xin cảm ơn em !

Ngày soạn: 22 tháng 8 năm 2012 Ngày dạy: 6 tháng 9 năm 2012

Phụ lục 2

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) ở trường trung học phổ thông dân tộc miền núi, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 125 - 130)