HS nối tiếp nêu ví dụ minh hoạ lần lợt cho từng kiểu câu: GV kiểm tra HS về đặc điểm của:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 109 - 111)

- GV kiểm tra HS về đặc điểm của:

+ VN và CN trong câu kể: Ai thế nào? + VN và CN trong câu kể: Ai là gì? - GV dán ND cần ghi nhớ. 2 HS đọc lại.

- GV, HS nhận xét, khắc sâu kiến thức.3. Củng cố dặn dò. 3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS ôn tập.

_______________________________________

Ôn tập: tiết 2. I. Mục đích yêu cầu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ- HTL.

- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ . - Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng:

Nh tiết 1.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài;

2. Kiểm tra TĐ - HTL ( 1/4 lớp).

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài. ( xem lại bài khoảng 1, 2 phút )

- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.

3. BT2: 1 HS đọc yêu cầu.

- GV treo bảng tổng kết / SGK hdẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. + Trạng ngữ là gì?

+ Có những loại trạng ngữ nào?

+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - 2 HS đọc bảng.

- HS làm bài.

- 2, 3 HS làm bài ra bảng nhóm.

- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài của mình. GV nhận xét. - HS làm bài trên bảng nhóm trình bày, HS nhận xét.

Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ

Trạng ngữ chỉ nơi chốn ở đâu? - Ngoài ngõ, lá rụng đầy.

Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? Trạng ngữ chỉ Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? Trạng ngữ chỉ Để làm gì? Vì cái gì? Trạng ngữ chỉ Bằng cái gì? Với cái gì? 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn luyện ghi nhớ kiến thức.

Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010

Ôn tập: Tiết 3. I. Mục đích yêu cầu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ- HTL.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 109 - 111)