Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 50 - 54)

- Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.

II.Đồ dùng:

Bảng phụ

A. Kiểm tra:

- 1 HS nêu kết quả BT2 tiết trớc. B.Bài mới.

1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét.

* BT!: HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS đọc thầm đoạn văn,đếm số câu văn. HS phát biểu, GV nhận xét. . Kết luận: Đoạn văn có 6 câu chỉ Trần H… ng Đạo.

- HS đọc thầm, gạch dới những từ ngữ cùng chỉ Trần Hng Đạo. ( ông, vị chủ t… ớng, vị Quốc công Tiết chế, Ngời) - HS nêu kết quả.

* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS đọc thầm đoạn văn, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

( Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì các từ ngữ sử dụng hay hơn nhiều.)

3. Phần ghi nhớ: 2 HS đọc. 4. Luyện tập.

* BT1: HS đọc, nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả.

- GV, HS nhận xét, kết luận: Anh thay thế Hai Long.

. Ngời liên lạc – Ngời đặt hộp th. . Đó- hình chữ V.

Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. * BT2: HS làm bài miệng theo cặp. HS chữa bài.

. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm. . Nàng chồng. 3. Củng cố dặn dò.

- 2 HS đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

Tập làm văn:Tập viết đoạn hội thoại. I. Mục đích yêu cầu:

- Dựa theo truyện : Thái s Trần Thủ Độ , biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý thành đoạn kịch.

- Biết phân vai đọc lại đoạn kịch. * Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục

-Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiờn, hoạt bỏt, đỳng mục đớch, đỳng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).

-Kĩ năng hợp tỏc (hợp tỏc để hoàn chỉnh màn kịch)

II. Đồ dùng:

Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học:

B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Hdẫn HS luyện tập.

* BT1: 1 HS đọc yêu cầu BT.

- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện :Thái s Trần Thủ Độ. * BT2: 1 HS đọc yêu cầu BT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 3 HS nối tiếp đọc nội dung BT2. - HS làm bài vào bảng nhóm.

- Các nhóm phân vai đọc ( diễn ) đoạn kịch.

- HS nhận xét nhóm viết lời đối thoại hay nhất, nhóm thể hiện xuất sắc nhất. + Bạn thể hiện nhân vật Trần Thủ Độ, phú nông, lính hầu xuất sắc nhất?

* BT3: Một HS đọc yêu cầu của BT3.

- Nếu diễn thử màn kịch, em HS dẫn chuyện có thể nhắc lời cho các bạn. Những HS đóng vai thái s Trần Thủ Độ, phú nông, lính hầu cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm mình.

- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diẽn thử màn kịch (Thời gian khoảng 5 phút). Em HS làm ngời dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, Thời gian xảy ra câu chuyện.

- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trớc lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

Tuần 26

Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần

Tập đọc : Nghĩa thầy trò I. Mục đích yêu cầu:

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II. Đồ dùng:

Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

- 1 HS đọc thuộc lòng bài: Cửa sông và nêu nội dung bài. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. * Đoạn 1:Từ đầu đến rất nặng . * Đoạn 2: Tiếp đến tạ ơn thầy. * Đoạn 3: Còn lại.

- Từng tốp HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

_ GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài:

+ Các môn sinh của cụ giáo đến nhà cụ giáo để làm gì? ( mừng thọ )… …

+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?

+ Tình cảm của cụ Chu đối với ngời thầt đã dạy cụ từ thuở vỡ lòng ntn? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó?

+ Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

+ Em biết thêm câu tục ngữ ,ca dao nào có ND tơng tự? c. Đọc diễn cảm.

- 3 HS nối tiếp diễn cảm bài văn. GV hdẫn HS cách đọc. - GV hdẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “ Từ sáng sớm đến dạ ran.” - HS thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố dặn dò. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2 HS nhắc lại ý nghĩa bài văn. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS về nhà luyện đọc.

Chính tả: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động. I. Mục đích yêu cầu:

- Nghe, viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động.

- Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập. - Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra:

HS viết lại những tên riêng ở bài chính tả trớc. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài; 2. Hdẫn HS nghe viết. - GVđọc bài chính tả.

- 1 HS đọc bài viết và trả lời câu hỏi: + Bài chính tả nói điều gì?

( giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động.)… - HS đọc thầm bài, lu ý những từ dễ viết sai.

- GV đọc cho HS viết và soát lại. - GV chấm 8 bài và nhận xét . 3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả. * BT2:

- Một HS đọc nội dung BT2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa ri.–

- Cả lớp đọc thầm lại bài văn Tác giả bài Quốc tế ca, dùng bút chì gạch dới các tên

riêng tìm đợc trong VBT, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - HS đọc thầm lại bài Tác giả bài Quốc tế ca, nói về nội dung bài văn. 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ đẹp.

Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Truyền thống. I. Mục đích yêu cầu:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 50 - 54)