Giáo dục HS ham thích học văn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 30 - 36)

II. Đồ dùng:

Bảng phụ ghi tên một số truyện đã học.

III. Các hoạt động dạy học:

*.Kiểm tra.

1. Giới thiệu bài

Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn tập về văn KC, trong tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Thầy (cô) mong các em sẽ viết đ- ợc những bài văn KC có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị.

2. Hdẫn HS làm bài.

- 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK.

- GV: 3 đề yêu cầu các em kể chuyện theo lời 1 nhân vật trong truyện cổ tích. - 1 số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn

3. HS làm bài. 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS đọc chuẩn bị bài sau.

Tuần 23

Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2011 Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần

Tập đọc : Phân xử tài tình. I. Mục đích yêu cầu

- Đọc lu loát diễn cảm bài văn với giọng đọc hồi hộp, hào hứng, thể hiện niềm khâm phục tài xử kiện của quan.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi chí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II. Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cao Bằng và nêu nội dung. B. Bài mới

1. Giới thiệu bài.

2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

* Đoạn 1: Từ đầu đến bà này lấy trộm * Đoạn 2: Tiếp đến cúi đầu nhận lỗi. * Đoạn 3: Còn lại

- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

b. Tìm hiểu bài:

+ 2 ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử điều gì? ( bị mất vải )… …

+ Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra ngời lấy cắp.

( đòi ng… ời làm chứng đòi kiểm tra khung dệt vảI ở nhà sai xé tấm … … vải làm đôi ).…

+ Vì sao quan cho rằng ngời không khóc là ngời lấy cắp? ( tự làm ra .tiếc ).… … …

+ Kể lại cách quan án dùng tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng?

( Chọn ý b).

+ Quan án phá đợc các vụ án nhờ đâu? ( thông minh, quyết đoán ) … … c. Đọc diễn cảm.

- HS đọc bài theo cách phân vai.

- GV hdẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “ Quan nói s cụ đành nhận lỗi.… - HS thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS kể lại câu chuyện .

_______________________________________ Chính tả: Cao Bằng.

I. Mục đích yêu cầu:

- Nhớ, viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu bài: Cao Bằng. - Viết hoa đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam.

- Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

- 2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài; 2. Hdẫn HS nhớ viết.

- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài:Cao Bằng. - Cả lớp đọc thầm bài.

- GV nhắc HS chú ý cách trình bày, viết hoa tiếng đầu dòng, danh từ riêng. - HS nhớ viết 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng.

- GV chấm 8 bài, nhận xét. 3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả. * BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào vở.4 HS làm bài vào bảng cá nhân trình bày kết quả. - GV, HS nhận xét, chữa bài.

* BT3: HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm bài, 2 HS làm bài trên bảng. - GV, HS nhận xét, chữa bài.

. Viết sai: Hai ngân, Ngã ba, Pù mo, Pù xai. . Sửa lại: Hai Ngân, Ngã Ba , Pù Mo, Pù Xai. 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ đẹp.

____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh. I. Mục đích yêu cầu:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự – an ninh. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.

II.Đồ dùng:

Từ điển Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra.

- 1 HS nêu kết quả BT2 tiết trớc. B.Bài mới.

1. Giới thiệu bài:

2. Hdẫn HS làm bài tập.

* BT1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV lu ý HS đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ: Trật tự. - HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.

- HS nhận xét kết luận . ( Chọn ý c là đúng.) * BT2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ theo hàng ngang. + Lực lợng bảo vệ trật tự; an toàn giao thông.

+ Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông. + Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông. + Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.

- HS trao đổi theo cặp,nêu kết quả. - HS nhận xét chốt lời giải đúng.

* BT3: : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập (Lu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Lí do).

HS theo dõi trong SGK.

- GV lu ý HS đọc kĩ, phát hiện tinh để nhận ra các từ ngữ chỉ ngời, sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh.

- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, trao đổi cùng bạn.

- HS phát biểu ý kiến. GV viết nhanh lên bảng những từ ngữ HS tìm đợc. 3. Củng cố dặn dò.

- 2 HS đọc lại nội dung BT2,3. - GV nhận xét đánh giá tiết học.

_______________________________________________ Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích yêu cầu:

- Rèn kĩ năng nói: Biết kể bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ng- ời đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS ý thức giữ trật tự an ninh.

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học:

- 2 HS nối tiếp kể chuyện : Ông Nguyễn Đăng Khoa và trả lời câu hỏi 3 SGK. B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2.Hdẫn HS kể chuyện.

a. Hdẫn HS hiểu ý nghĩa đề bài. GV gạch chân: đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự an ninh.

- GV giải nghĩa cụm từ: Bảo vệ trật tự an ninh. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK.

- HS suy nghĩ tìm câu chuyện.

- 1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn.Nói rõ câu chuyện kể về ai? Việc làm đó em đã nghe, đã đọc ở đâu.

b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. – 1 HS đọc lại gợi ý 3. GV nhắc HS kể chuyện phải có đầu, có cuối.truyện dài có thể kể 1, 2 đoạn.

- HS viết nhanh dàn ý ra nháp.

- Kể chuyện theo nhóm. Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp.

- GV , HS bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn HS về kể chuyện cho ngời thân nghe.

____________________________________________________________________ Thứ t ngày 3 tháng 2 năm 2010

Tập đọc : Chú đi tuần. I. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS: - Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thơng yêu của ngời chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng:

Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra. A. Kiểm tra.

- 1 HS đọc bài : Phân xử tài tình, trả lời các câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.

- GV nêu tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.

_ GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài:

- HS trao đổi thảo luận nhóm câu hỏi SGK.

+ Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào? ( đêm khuy, gió rét )… …

+ Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh em bé ngủ bình yên, tác giả muốn nói lên điều gì?

( Ca ngợi ngời cuộc sống tận tuỵ,quên mình vì hạnh phúc )…

+ Tình cảm và mong ớc của ngời c/s đối với các cháu HS thể hiện qua những chi tiết, từ ngữ nào?.

c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.

- 4 HS nối tiếp đọc bài thơ. GV hdẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. - GV hdẫn HS luyện đọc đoạn: “ Gió hun hút có ngon không?”… - HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.

- HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng.

- Cả lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất,ngời có trí nhớ tốt nhất. 3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ.

_________________________________________________________ Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010

Tập làm văn: Lập chơng trình hoạt động. I. Mục đích yêu cầu:

- Dựa vào dàn ý bài cho, biết lập chơng trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể, góp phần giữ gìn trật tự an ninh.

* Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục

-Hợp tỏc(ý thức tập thể, làm việc nhúm, hoàn thành chương trỡnh hoạt động). -Thể hiện sự tự tin.

-Đảm nhận trỏch nhiệm.

II. Đồ dùng:

Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài.

2.Hớng dẫn HS lập chơng trình hoạt động. a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài.

- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu đề bài và gợi ý. - HS đọc thầm, chọn 1 trong 5 đề bài.

- GV nhắc HS chú ý : Khi lập 1 chơng trình hoạt động, em cần tởng tợng mình là liên đội trởng ( phó).

. Khi chọn hoạt động để lập chơng trình nên chọn hoạt động em đã biết , đã tham gia. - 1 số HS nối tiếp nêu hoạt động mình chọn.

- GV treo bảng phụ ghi cấu trúc 3 phần của 1 hoạt động. - 1 HS đọc lại.

b. HS lập chơng trình hoạt động.

- HS làm vào vở. 2 HS làm bảng cá nhân, trình bày kết quả. - GV, HS nhận xét bổ sung.

- 1 HS đọc lai 1 chơng trình hoạt động đã sửa. 3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn HS viết lại một chơng trình hoạt động vào vở.

Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010

Luyện từ và câu:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. I. Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.

- Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu ghép.

- Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập

II.Đồ dùng:

Bảng phụ

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w