Hiểy thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 47 - 50)

- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. - Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.

II.Đồ dùng:

Bút dạ, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra: 2 HS nêu kết quả BT2 tiết trớc. B.Bài mới.

1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét.

* BT1: HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV chốt lại lời giải đúng.

( từ “ đền” đ… ợc lặp lại.)

* BT2: - HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các

từ nhà, chùa, trờng, lớp và nhận xét kết quả thay thế.

+ GV hớng dẫn: Sau khi thay thế, các em hãy đọc lại cả hai câu và thử xem hai câu trên có còn ăn nhập với nhau không. So sánh nó với hai câu vốn có để tìm nguyên nhân.

+ HS đọc 2 câu văn sau khi đã thay từ đền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, trờng, lớp. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

* BT3: HS đọc yêu cầu BT và làm bài rồi nêu kết quả, nhận xét, kết luận. 3. Ghi nhớ: 2 HS đọc.HS lấy ví dụ minh hoạ.

4. Luyện tập:

* BT1: 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT. HS làm bài vào vở.

- 2 HS làm bài vào phiếu, trình bày kết quả.HS nhận xét chốt lời giải đúng. * BT2: HS làm bài tơng tự. ( Kết quả: thuyền.… Cá chim tôm )… … 3. Củng cố dặn dò. - 2 HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét đánh giá tiết học.

Kể chuyện : Vì muôn dân. I. Mục đích yêu cầu:

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể + tranh minh hoạ,kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Vì muôn dân.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải, đoàn kết chống giặc.

- Rèn kĩ năng nghe: Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện. Nghe bạn kể,nhận xét, kể tiếp đợc câu chuyện.

- Giáo dục HS lòng yêu nớc.

II. Đồ dùng:

Bộ tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

- 1 HS kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh. B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 2. GV kể chuyện.

- GV kể chuyện lần 1 + giải nghĩa từ khó. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.

3. Hdẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa. a. Kể chuyện trong nhóm.

- Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn, cả truyện sau đó trao đổi ý nghĩa.

b. Thi kể chuyện trớc lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2,3 tốp HS thi kể chuyện trớc lớp. HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

( truyền thống tốt đẹp của dân tộc )… …

+ Nếu anh em vua tôi nhà Trần không đoàn kết thì nớc Việt lúc ấy sẽ nh thế nào? + Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì?

+ Bạn biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?

- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn HS về kể chuyện cho ngời thân nghe.

Thứ t ngày 3 tháng 3 năm 2010 Tập đọc:Cửa sông.

I. Mục đích yêu cầu:

Giúp HS:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài; Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn.

- Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng:

Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra.

- 1 HS đọc lại bài: Phong cảnh Đền Hùng và nêu nội dung. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.

- GV cho HS quan sát tranh, 1 HS nêu nghĩa của từ Cửa sông - HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ.

- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài:

- Khổ 1 tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông đổ ra biển? ( cửa không then, khoá, không khép lại )… …

+ Cách giới thiệu ấy có gì hay?

+ Cửa sông là một địa điểm quan trọng nh thế nào ?

( gửi phù sa lại bồi đắp n… … ớc ngọt chảy vào biển )…

+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “ tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

+ Cách sắp xếp các ý trong bài có gì đặc sắc? c. Đọc diễn cảm.

- 3 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nhẩm học thuộc lòng. - HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS về nhà luyện đọc.

Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn: Tả đồ vật

( Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu:

- HS viết đợc 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng. Câu văn có tình cảm, cảm xúc.

II. Đồ dùng:

1 số tranh ảnh minh hoạ đề bài.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết của HS. B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 2. Hdẫn HS làm bài.

- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK.

- GV: Các em có thể viết theo 1 đề bài khác, nhng tốt nhất viết theo đề bài tiết trớc đã chọn.

- 2 HS đọc lai dàn ý bài văn tả đồ vật. 3. HS làm bài.

4. Củng cố dặn dò. - GV thu bài chấm

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài

bằng cách thay thế từ ngữ. I. Mục đích yêu cầu:

-HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 47 - 50)