Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 44 - 47)

II. Đồ dùng:

Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra.

- HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trớc.

B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Hdẫn HS luyện tập.

* BT1: GV hdẫn HS chọn đề bài. - 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK.

- GV cho HS suy nghĩ chọn 1 đề phù hợp với mình. - HS đọc gợi ý 1 SGK.

- HS lập dàn ý. 3 HS làm bảng cá nhân.

- HS trình bày miệng dàn ý.HS nhận xét bổ sung. * BT2: HS đọc yêu cầu BT và gợi ý 2.

- HS theo nhóm trình bày miệng bài văn. - GV nghe và sửa cho HS.

- Một số HS trình bày trớc lớp. HS bình chọn bài có sáng tạo, bạn trình bày rõ ràng, rành mạch.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn HS về đọc sửa lại dàn ý, chuẩn bị bài sau.

Tuần 25

Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần

Tập đọc : Phong cảnh Đền Hùng._ I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát , diễn cảm bài với giọng trang trọng, tha thiết.

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đệp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ lòng thành kính, thiêng liêng của mỗi ngời đối với Tổ tiên.

Tranh minh hoạ chủ điểm, bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

- 1 HS đọc bài: Hộp th mật và nêu nội dung. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài. GV giới thiệu tranh minh hoạ phong cảnh Đền Hùng. - Từng tốp 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.

_ GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài:

+ Bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu? ( Đền Hùng- Phú Thọ ).… … + Kể những điều em biết về các vua Hùng?

+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp cuả thiên nhiên nơi Đền Hùng? ( những khóm hải đ… ờng cánh b… ớm dập dờn )… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. Đó là những truyền thuyết nào?

( Sơn Tinh, Thánh Gióng, An D… ơng Vơng )…

+ Em hiểu câu ca dao:”Dù ai tháng Ba nh… thế nào? ( Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của ng… ời dân Việt Nam )… c. Đọc diễn cảm.

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn. GV hdẫn HS tìm ra cách đọc. - GV hdẫn HS đọc đoạn: “ Lăng các vua Hùng xanh mát).… - HS thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS về nhà luyện đọc.

Chính tả: Ai là thuỷ tổ loài ngời. I. Mục đích yêu cầu:

- Nghe, viết đúng chính tả bài: Ai là thuỷ tổ loài ngời.

- Ôn lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập. - Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

HS viết lời giải câu đố BT3 tiết trớc. B. Bài mới:

2. Hớng dẫn HS nghe viết.

- GVđọc bài chính tả:Ai là thuỷ tổ loài ngời.

- HS đọc thầm. GV đọc cho HS viết: Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Bra- hma. - GV đọc cho HS viết chính tả và soát lại bài.

3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.

* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS đọc chú giải: Cửu Phủ. - HS đọc thầm mẩu chuyện vui: Dân chơi đồ cổ.

- HS gạch dới các tên riêng.

- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lời giải đúng: : Các tên riêng trong bài là:

Khổng Tử, Chu Văn Vơng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khơng Thái Công. Những tên riêng đó

đều đợc viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng- vì là tên riêng nớc ngoài nhng đợc đọc theo âm Hán Việt.

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ đẹp.

Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. I. Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 44 - 47)