Giải thích đợc nghĩa của những từ đó Biết trao đổi về những phẩm chất cần có của nam và nữ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 79 - 82)

cần có của nam và nữ.

- Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.

II.Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra: 2 HS nêu kết quả BT2,3 tiết trớc. B.Bài mới.

2. Hdẫn HS làm bài tập.

* BT!: HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ trao đổi tìm ra những phẩm chất cần có của nam, nữ. - HS trình bày, lớp nhận xét, thống nhất.

* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm lại chuyện: Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung của 2 nhân vật.

- HS trình bày, HS nhận xét, kết luận.

. Phẩm chất chung: Giàu tình cảm, biết quan tâm đến ngời khác. . Phẩm chất riêng: Ma – ri- ô giàu nam tính, kín tính, quyết đoán mạnh mẽ, cao thợng.

- Giu –li – ét- ta dịu dàng, ân cần, giàu nữ tính. * BT3: HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV nhấn mạnh các yêu cầu BT.

- HS đọc thầm lại các thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ thực hiện lại các yêu cầu BT.

- HS nêu từng câu , HS nhận xét, KL:

. Câu a: Con trai hay con gái đều quý miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo. . Câu b.: Chỉ có 1 con trai cũng đợc coi là có con nhng nếu có 10 con gái cũng coi nh là không có con.

. Trai, gái đều giỏi giang.

- HS nêu ý kiến cá nhân, rút ra nhận xét: Câu b thể hiện 1 quan niệm lạc hậu, sai trái.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

_______________________________________________ Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I Mục đích yêu cầu:

- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên = lời kể của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 nữ anh hùng, một phụ nữ có tài.

- Hiểy và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục lòng kính trọng ,biết ơn phụ nữ.

II. Đồ dùng:

III. Các hoàt động dạy học:

A. Kiểm tra.

- 1 HS kể chuyện: Lớp trởng lớp tôi và nêu ý nghĩa. B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hdẫn HS kể chuyện.

a. Hdẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc đề bài.

- 1 số HS đọc nối tiếp câu chuyện mình kể. b. HS thực hành kể chuyện.

- 1 HS đọc lại gợi ý 2. HS gạch trên nháp dàn ý câu chyuện mình sẽ kể. - HS trao đổi với bạn bên cạnh về ý nghĩa câu chuyện.

- HS kể chuyện trớc lớp, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV, HS bình chọn chuyện hay, bạn kể hay nhất.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn HS về kể chuyện cho ngời thân nghe.

Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam. I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát , diễn cảm bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi về chiếc áo dài VN.

- Hiểu ý nghĩa bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền. Vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phẩm chất DT tế nhị, kín đáo với phẩm chất hiện đại phơng tay của áo dài VN.

- Giáo dục lòng tự hào DT

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra.

- 1 HS đọc bài : Thuần phục s tử. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.

- HS xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài: + Câu 1/ SGK?

( phụ n… VN xa nay hay mặc áo dài thẫm màu phủ ra lớp áo… nhiều màu tế nhị, kín đáo ).… …

+ Câu 2/ SGK?

( áo dài cổ truyền có 2 loại: Tứ thân, năm thân ).… … + Câu 3/ SGK?

( vì chiếc áo dài thể hiện phẩm cách tế nhị, kín đáo . phụ nữ… … VN )…

c. Đọc diễn cảm.

- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm.

- GV hdẫn HS luyện đọc đoạn: Phụ nữ VN xa nay thanh thoát hơn.… - HS thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS về nhà luyện đọc.

______________________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010

Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật. I. Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 79 - 82)