A.Kiểm tra.
- 2 HS nêu kết quả BT3 tiết trớc. B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét.
* BT1: HS đọc yêu cầu bài tập, phân tích cấu tao câu ghép đã cho. _ HS phát biểu ý kiến, nhận xét, kết luận.
+ Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập, tìm các cặp QHT nối các vế câu trong câu ghép thể hiện QH tăng tiến:
. Chẳng những mà còn… … . Không chỉ mà… …
. Không phải chỉ mà… … 3. Ghi nhớ: 2 HS đọc.
4. Luyện tập.
* BT1: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu:
+ Phân tích cấu tạo câu ghép đó. - HS làm bài, phát biểu ý kiến.
. Vế 1: Bọn bất lơng ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái CN VN
. Vế 2: mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. CN VN
* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài. - HS nối tiếp làm hoàn chỉnh câu ghép. 3. Củng cố dặn dò.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
________________________________________________ Tập làm văn:Trả bài văn kể chuyện. I. Mục đích yêu cầu
- Nắm đợc yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
- Nhận thức đợc u, nhợc điểm trong bài viết của mình, biết sửa lỗi.
- Giáo dục HS ham thích học văn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi 1 số lỗi trong bài làm của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra. B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.GV nhận xét chung về kết quả làm bài. - GV cho HS đọc lại 3 đề bài.
- GV nhận xét u, nhợc điểm.
- GV hdẫn HS chữa lỗi chung.GV trả bài, HS chữa lỗi.
GV gọi HS đọc câu văn, đoạn văn hay... 3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
Tuần 24
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần
Tập đọc : Luật tục xa của ngời Ê- đê. I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát , diễn cảm bài với giọng rõ ràng, rành mạch, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu ý nghĩa bài: Ngời Ê - đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng bảo vệ cuộc sống yên lành.
- HS hiểu xã hội nào cũng có luật pháp, mọi ngời phải sống và làm việc theo pháp luật.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài: Chú đi tuần. B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.
- Từng tốp HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
_ GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV chia nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi. + Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?
( bảo vệ cuộc sống bình yên )… … + Kể những việc mà ngời Ê- đê xem là có tội?
( Không hỏi cha mẹ,ăn cắp, giúp kẻ có tội .)… …
Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
+ Kể tên một số luật của nớc ta hiện nay mà em biết ? (Luật Giáo dục, )…
- GV treo bảng phụ ghi khoảng 5 luật của nớc ta. - 1 HS đọc.
c. Đọc diễn cảm.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. GV hdẫn HS thể hiện đúng giọng đọc.
- GV hdẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Tội không hỏi cha mẹ cũng là có tội”.… - HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài tập đọc.
Chính tả: Núi non hùng vĩ. I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết đúng bài: Núi non hùng vĩ.
- Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
- GV đọc , HS viết nháp những tên riêng trong bài: Cửa gió Tùng Chinh. B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài; 2. Hdẫn HS nghe viết.
- GVđọc bài chính tả: Núi non hùng vĩ. + Nêu ND đoạn văn?
( miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc )… - HS đọc thầm lại bài chính tả.
- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai: Phan- xi- păng, Ô Quy Hồ… - GV đọc cho HS viết và soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét chung. 3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả. * BT2: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm bài thơ, tìm tên riêng. - HS nêu kết quả. GV kết luận
. Tên ngời, tên dân tộc . Tên địa lí. - Đăm San, Y Sun - Tây Nguyên - Nơ Trang Lơng - ( sông) Ba - A- ma Dơ- hao
* BT3: HS đọc yêu cầu bài tập. GV chia nhóm, HS làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.HS nhận xét, tính điểm chọn nhóm giải đố đúng, nhanh.
. Câu 1: Ngô quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo. . Câu 2: Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ) . Câu 3: Đinh Tiên Hoàng.
. Câu 4: Lí Thái Tổ ( Lí Công Uẩn). - HS nhẩm học thuộc lòng các câu đố.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ đẹp.
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trật tự- An ninh. I. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trật tự an ninh. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. - Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập. II.Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:A. Kiểm tra. A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hdẫn HS làm bài tập.
* BT1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, phát biểu ý kiến. HS nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (c); phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội)
* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS nhận xét, chữa bài.
* BT3 : HS làm tơng tự ( HS có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa từ. Từ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức thực
hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh
Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh
Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán
Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật
* BT4: HS đọc bài, làm bài. 3 HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày kết quả. - HS nhận xét, loại bỏ những từ không phù hợp, bổ sung từ còn thiếu.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS đọc lại bảng hớng dẫn ở BT4.
Kể chuyện: Kể chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia. I Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm đợc một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu cuối. Lời kể tự nhiện, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
Một số tranh ảnh về bảo vệ trật tự an ninh.