HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 29 - 30)

-Biết tạo ra câu ghép đó bằng cách nối các vế câu bằng quan hệ từ,điền vế câu thích hợp, thay đổi vị trí vế câu

- Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập

II.Đồ dùng:

Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra.

- Nêu 1 số cặp QHT dùng trong câu ghép: Điều kiện- kết quả. B.Bài mới.

1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét.

* BT1: 1 HS đọc nội dung bài.

- HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến. 1 HS làm trên bảng lớp. - GV,HS nhận xét kết luận.

+ Câu ghép: Tuy bốn mùa… lòng ngời. ( QHT tuy… nhng…).

* BT2: HS tự đặt câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản. - 4 HS nối tiếp nêu kết quả, HS nhận xét.

3. Ghi nhớ: 2 HS đọc. 4. Luyện tập.

* BT1: 1 HS đọc yêu cầu BT.

- HS làm bài vào vở. HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

a. Măc dù giặc Tây/ hung tàn nhng chúng / không thể ngăn cản… tiến bộ. CN VN CN VN

b)Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông L ơng * BT2: 1 HS đọc yêu cầu BT.

- HS làm bài và nêu kết quả. GV, HS nhận xét , chữa bài. * BT3: HS làm bài phân tích CN, VN trong câu ghép. - GV chấm 5 bài // gọi một số HS nêu kết quả.

Mặc dù tên c ớp rất hung hăng, gian xảo nhng cuối cùng hắn vẫn phải đ a hai tay vào

CN VN CN VN

- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?(Đáng lẽ phải trả lời: Chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cớp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là đang ở trong nhà giam.)

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà học ghi nhớ kiểu câu ghép có quan hệ tơng phản.

______________________________________________________ Tập làm văn: Kể chuyện.

( Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu:

- HS viết đợc hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w