Thực hành sử dụng từ ngữ để đặt câu Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 54 - 66)

- Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.

II.Đồ dùng:

Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra. 1 HS nhắc lại ghi nhớ bài trớc. B.Bài mới.

1. Giới thiệu bài:

2. Hdẫn HS làm bài tập.

* BT1: HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV, HS nhận xét, phân tích loại bỏ đáp án a, b . Chọn c đúng. * BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.

- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh . 2 HS làm bài vào bảng nhóm. - HS trình bày kết quả. HS nhận xét chốt lời giải đúng.

- 2 HS đọc lại kết quả.

* BT3: -Một HS đọc yêu cầu của BT3 (Lu ý HS đọc cả đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tờng và chú giải từ khó).

- GV viết lên bảng các từ ngữ

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn. Các em viết vào vở từ ngữ tìm đ- ợc theo cách phân loại (từ ngữ chỉ ngời/ từ chỉ sự vật) - Một vài HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét.

- GV mời HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp hoặc bổ sung những từ ngữ HS bỏ sót; chốt lại lời giải:

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS học bài, ghi nhớ các từ ngữ về truyền thống dân tộc.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I Mục đích yêu cầu:

- Rèn kĩ năng nói: Biết kể = lời của mình câu chuyện về truyền thống hiếu học hoặc đoàn kết của dân tộc VN.

- Hiểu câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa.

- Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục

II. Đồ dùng:

Sách, báo , truyện.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

2 HS nối tiếp kể câu chuyện : Vì muôn dân và nêu ý nghĩa. B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hớng dẫn HS kể chuyện.

a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. GV gạch chân: đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, đoàn kết.

- 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- 1 số HS nối tiếp nhau nói câu chuyện mình sẽ kể. b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa. - HS kể chuyện trong nhóm trao đổi ý nghĩa.

- Thi kể trớc lớp. Mỗi nhóm cử 1 đại diện thi kể chuyện. Kể xong, nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn.

+ Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật trong truyện. + Bạn hiểu ra điều gì qua câu chuyện?

- GV, HS nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng kể chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, ngời kể hay nhất.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn HS về kể chuyện cho ngời thân nghe.

Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát , diễn cảm bài.

- Hiểu ý nghĩa bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với 1 nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá DT.

II. Đồ dùng:

Tranh minh hoạ bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra.

- 2 HS đọc bài: Nghĩa thầy trò. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài. HS quan sát tranh minh hoạ bài học. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). _ GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài:

+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? ( Bắt nguồn từ các hội trẩy quân đánh giặc )… … + Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm.

( việc lấy lửa: một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo )… …

+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp

nhàng, ăn ý với nhau.

( … ngời ngồi vót những thanh tre già . đũa , ng… … ời giã thóc, ngời dần sàng )…

+ Câu 4/ SGK?

( tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với 1 nét đẹp cổ truyền… trong sinh hoạt văn hoá DT).

- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.

- GV hdẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “ Hội thi bắt đầu bắt đầu thổi cơm.”… - HS thi đọc diễn cảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS về nhà luyện đọc.

Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn: Tập viết đoạn hội thoại. I. Mục đích yêu cầu:

- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

* Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục

-Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiờn, hoạt bỏt, đỳng mục đớch, đỳng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).

-Kĩ năng hợp tỏc (hợp tỏc để hoàn chỉnh màn kịch)

II. Đồ dùng:

Bảng nhóm, 1 số dụng cụ sắm vai.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hdẫn HS luyện tập.

* BT1: 1 HS đọc ND bài tập.

- Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện: Thái s Trần Thủ Độ.

* BT2 Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:

+ HS 1 đọc yêu cầu của BT2, tên mà kịch (giữ nghiêm phép nớc) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, Thời gian.

+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. HS 3 đọc đoạn đối thoại - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT2. GV nhắc HS: - Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.

- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết đợc những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.

* BT3 : Một số HS đọc yêu cầu của bài tập 3.

- GV nhắc các nhóm:

+ Nếu diễn thử màn kịch, HS dẫn chuyện có thể nhắc lời cho bạn. Những đóng vai thái s Trần Thủ Độ, phu nhân, lính hầu, ngời quân hiệu cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm minh.

- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (Thời gian khoảng 5 phút). Em HS làm ngời dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, Thời gian xảy ra câu chuyện.

- Từng HS tiếp nối nhau thi đọc lại diễn thử màn kịch trớc lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.

3. Củng cố dặn dò.

- Nhóm xuất sắc nhất diễn lại đoạn hội thoại. - GV nhận xét đánh giá giờ học.

Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010

Luyện từ và câu:Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. I. Mục đích yêu cầu:

- Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.

- Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.

II.Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Kiểm tra: 1 HS nêu kết quả BT2 tiết trớc. B.Bài mới.

1. Giới thiệu bài:

2. Hdẫn HS làm bài tập.

* BT1: HS đọc yêu cầu bài tập- HS đánh số thứ tự các câu văn, đọc lại đoạn văn, làm bài.

- 1 HS làm bảng, gạch dới các từ ngữ chỉ nhân vật: Phù Đổng Thiên Vơng.Nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ để thay thế.

- GV, HS nhận xét, chốt lời giải đúng. * BT2: - Một HS đọc nội dung BT2.

- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:

+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.

- HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài - Thực hiện yêu cầu 1:

+ HS phát biểu ý kiến, nói số câu trong 2 đoạn văn; từ ngữ lặp lại.

+ GV kết luận: hai đoạn văn có 7 câu; từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh (lặp 7 lần) - Thực hiện yêu cầu 2:

+ 2 HS trình bày phơng án thay thế những từ ngữ lặp lại. Cả lớp và GV nhận xét xem đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không.

* BT3: HS đọc yêu cầu BT.

- 1 vài HS giới thiệu gơng ngời hiếu học mình chọn là ai? - HS làm bài vào vở.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văv, nói rõ những từ ngữ thay thế. - GV nhận xét, chấm bài viết tốt.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS sửa lại đoạn văn BT3.

Tập làm văn : Trả bài văn tả đồ vật. I. Mục đích yêu cầu:

- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho. - Nhận thức đợc u, nhợc điểm bài của bạn, của mình, rút kinh nghiệm để viết văn hay hơn.

II. Đồ dùng:

Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài.

2. Nhận xét kết quả bài viết của HS.

* Ưu điểm về bố cục, xác định yêu cầu đề bài, trình tự miêu tả, cách diễn đạt. * Nhợc điểm: lỗi dùng từ, trình tự sắp xếp ý.

- GV nêu 1 số lỗi cho HS nhận xét, sửa. - GV thông báo điểm số cụ thể.

3. Hdẫn HS chữa lỗi chung. GV trả bài.

- 1 số HS lên bảng chữa bài. HS chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng.

- HS sửa lỗi trong bài của mình. - HS đọc 1 số câu văn, đoạn văn hay. 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS đọc chuẩn bị bài sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 27

Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần

Tập đọc : Tranh làng Hồ I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát, diễn cảm bài với giọng vui tơi, rành mạch thể hiện cảm xúc trân trọng. - Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II. Đồ dùng:

Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

- 1 HS đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn và trả lời câu hỏi 4. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: ( Mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn.) - GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài: + Câu 1?

( tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa )… … + Câu2?

( màu đen luyện = than bột của rơm, cói chiếu… … trắng điệp = bột vỏ sò + hồ nếp )… …

+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dan gian làng Hồ. ( tranh rất đẹp, sống động, lành mạnh )… … + Kể 1 số nghề truyền thống và địa phơng làm nghề đó? c. Đọc diễn cảm.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- GV hdẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - HS thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố dặn dò.

- 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài văn. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS đọc lại bài.

Chính tả: Cửa sông. I. Mục đích yêu cầu:

- Nghe, viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài : Cửa sông.

- Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài,làm đúng các BT củng cố, khắc sâu kiến thức.

- Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra. HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài; 2. Hdẫn HS nhớ viết.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài. Cả lớp đọc thầm lại để ghi nhớ cách viết những từ dễ viết sai (nớc lợ, tôm rảo, lỡi sóng, lấp loá,..) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV lu ý HS cách trình bày, những chữ cần viết hoa. - HS nhớ và viết bài.

- GV chấm 8 bài, HS đổi vở kiểm tra. 3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả. * BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS gạch dới các danh từ riêng và giải thích cách viết. - GV phát bảng nhóm cho 2 HS làm bài.

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến. HS nhận xét, chốt lời giải. 4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ đẹp.

Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. I. Mục đích yêu cầu:

- Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Nhớ nguồn. - Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.

II.Đồ dùng:

Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài:

2. Hdẫn HS làm bài tập.

* BT1: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chia nhóm, phát bảng nhóm. - HS thi làm bài tập.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét chọn nhóm thắng cuộc.

* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, giải ô chữ màu xanh. - HS nhận xét, KL: ô chữ: “ Uống nớc nhớ nguồn”.

- HS nối tiếp nhau đọc các câu tục ngữ , ca dao, bài thơ,đã điền hoàn chỉnh. 3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về học thuộc các câu tục ngữ, ca dao ở BT1, 2.

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe , đã đọc. I. Mục đích yêu cầu:

- Rèn kĩ năng nói: Biết kể = lời của mình câuchuyện đã nghe , đã đọc về truyền thống hiếu học, đoàn kết của DT Việt Nam.

- Hiểu câu chuyện , trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục lòng yêu nớc.

II. Đồ dùng:

Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

- HS nối tiếp kể câu chuyện: Vì muôn dân. B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hdẫn HS kể chuyện.

a. Hdẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. GV gạch chân: đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết.

- 4 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 / SGK. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện câu chuyện mình kể. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể chuyện trớc lớp, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của bạn:

+ Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật trong chuyện?

+ Bạn có nghĩ rằng truyền thống hiếu học, đoàn kết của DT Việt Nam đang đợc chúng ta giữ gìn và phát huy không?

- GV, HS tính điểm về ND, ý nghĩa của câu chuyện… - GV, HS bình chọn bạn có câu ghuyện hay nhất. 3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Đất nớc.

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát , diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 54 - 66)