Tích cực hoá vốn từ = cách đặt câu với tục ngữ Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 86 - 88)

- Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.

II.Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra.

- HS tìm ví dụ nói về tác dụng của dấu phảy. B.Bài mới.

1. Giới thiệu bài:

2. Hdẫn HS làm bài tập.

* BT!: HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào vở, lần lợt trả lời câu hỏi a, b , c. - 2 HS làm bài trên bảng nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

( những từ chỉ phẩm chất khác của ng… ời phụ nữ: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu , khoan dung, dịu dàng )…

* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bài, HS nhẩm thuộc các câu tục ngữ. * BT3: HS đọc yêu cầu BT.

- GV mời 1 số HS nêu ví dụ.

- HS tiếp nối đọc câu văn của mình. 3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

_______________________________________________

Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I Mục đích yêu cầu:

I Mục đích yêu cầu:

- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên = lời kể của mình 1 câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của 1 bạn.

- Trao đổi về nhân vật, cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật . - Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục tình bạn tốt.

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hdẫn HS kể chuyện.

a. Hdẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc đề bài.

- 4 HS đọc lần lợt các ý 1, 2, 3, 4 .

- 1 số HS đọc nối tiếp nhau nói về nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong truyện.

- HS viết nhanh trên nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Từng cặp HS trao đổi với nhau về câu chuyện của mình. - HS trao đổi với bạn bên cạnh về ý nghĩa câu chuyện.

- HS kể chuyện trớc lớp, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV, HS bình chọn chuyện hay, bạn kể hay nhất.

3. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn HS về kể chuyện cho ngời thân nghe.

Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010 Tập đọc:Bầm ơi.

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát , diễn cảm bài thơ với giọng cảm động , trầm lắng thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu lắng của anh chiến sĩ vệ quốc quân.

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu lắng giữa ng- ời chiến sĩ ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo , giàu tình thơng yêu con nơI quê nhà.

- HTL bài thơ.

II. Đồ dùng: bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra.

- 1 HS đọc bài: Công việc đầu tiên. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ ( 2 lợt).

_ GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài:

+ Câu 1 / SGK?

( cảnh chiều đông, m… a phùn, gió bấc nhớ mẹ cấy mạ trời… … … rét )…

+ Câu 2 / SGK?

( Tình cảm mẹ đối với con: Mạ non mấy lần.… … Con mẹ : M… a phùn bấy nhiêu).…

+ Câu 3 / SGK?

( Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh: “ Con đi sáu m… … ơi” + Câu 4 / SGK?

( là một ng… ời phụ nữ điển hình: chịu thơnh, chịu khó, hiền hậu, đầy tình yêu thơng con )…

+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về anh? c. Đọc diễn cảm.

- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm. Cả lớp luyện đọc 2 khổ thơ đầu. - HS nhẩm HTL. - HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS về nhà HTL bài thơ. ______________________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010

Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh. I. Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w