- Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.
II.Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra. GV nhận xét kết quả kiểm tra định kì giữa học kì II. B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hdẫn HS làm bài tập.
* BT!: HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui. - GV gợi ý : Tìm 3 loại dấu câu.
+ Nêu công dụng của 3 loại dấu câu.
- HS làm bài, nêu kết quả, nhận xét, chữa bài.
. Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc câu kể. . hỏi 3, 7 hỏi.… …
. than 4, 5 cảm, câu cầu… … khiến.
* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS đọc ND bài tập. + Bài văn nói điều gì?
- HS tìm đọc , phát hiện tập hợp từ diễn đạt 1 ý trọn vẹn. Đó là câu, đặt dấu chấm.
- HS làm bài, chữa bài.
* BT3: HS theo nhóm trình bày bảng nhóm. - GV, HS nhận xét, kết luận:
. Câu 1,3 dấu hỏi. . Câu 2, 4 dấu chấm. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét đánh giá tiết học. _______________________________________________ Kể chuyện: Lớp trởng lớp tôi. I Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ , kể từng đoạn câu chuyện: Lớp trởng lớp tôi và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời nhân vật: Quốc, Lâm, Vân
- Hiểu câu chuyện: Khen ngợi một lớp trởng nữ học giỏi, chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp phải nể phục.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn * Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
-Tự nhận thức.
-Giao tiếp, ứng xử phự hợp. -Tư duy sỏng tạo
- Lắng nghe, phản hồi tớch cực.
II. Đồ dùng: Bộ tranh minh hoạ chuyện.
III. Các hoàt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- 1 HS kể câu chuyện về truyền thống : Tôn s trọng đạo. B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. GV kể chuyện: Lớp trởng lớp tôi. - GV kể lần 1. HS nghe.
- GV giới thiệu tên các nhân vật trong chuyện: Tôi, Lâm, Quốc, lớp trởng Vân và giải nghĩa 1 số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì.
- GV kể lần 2 + tranh minh hoạ, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 3. Hdẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 1 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện.
- HS kể với bạn bên cạnh ND từng đoạn trong chuyện theo tranh. - HS xung phong kể.
- HS nhập vai nhân vật và kể lại câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện, liên hệ , giáo dục HS. 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn HS về kể chuyện cho ngời thân nghe.
Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tập đọc:Con gái.
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát , diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của Mơ.
- Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm lạc hâu trọng nam, khinh nữ. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách nghĩ cha đúng của bố mẹ về con gái.
* Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
-Kĩ năng tự nhận thức (Nhận thức về sự bỡnh đẳng nam nữ). -Giao tiếp, ứng xử phự hợp giới tớnh.
-Ra quyết định
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: 1 HS đọc bài: Một vụ đắm tàu. B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: + Câu 1 / SGK?
( câu nói của dì Hạnh: Lại một vịt giời nữa.… Cả bố và mẹ đều buồn buồn )…
+ Câu 2/ SGK?
( ở lớp Mơ học giỏi .ở nhà Mơ làm đủ việc Mơ dũng cảm… … … cứu Hoan ).
+ Câu 3/ SGK?
( Ng… ời thân thay đổi quan niệm về con gái). + Đọc câu chuyện , em có suy nghĩ gì?
c. Đọc diễn cảm.
- 5 HS nối tiếp đọc diễn cảm bài văn.
- GV hdẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: “ Tối đó, bố về không bằng).… - HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS luyện đọc diễn cảm.
______________________________________________________________ Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại. I. Mục đích yêu cầu: