Bố cục :3 phần.

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 173 - 176)

III. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp

3. Bố cục :3 phần.

- Từ đầu... ấn em nĩ cúi xuống.

Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên trong sáng.

- Tiếp... đến nhà tao: tình bạn bị cấm đốn.

- Cịn lại: Tình bạn vẫn tiếp diễn.

yếu tố chủ chốt nào ở phần 1 lại xuất hiện ở phần 3? Tác dụng của việc lặp lại này?

Gv chốt: Qua bố cục, ta thấy các yếu tố chủ chốt ở phần đầu lại xuất hiện ở phần cuối tạo nên tính vừa mở, vừa khép của bố cục, gây ấn tượng mạnh.

HĐ2.Đọc – Hiểu văn bản:

- Tại sao A-li-ơ-sa và ba đứa trẻ hàng xĩm khơng được chơi với nhau? Do đâu, chúng được gặp gỡ và làm quen?

- Tình bạn giữa bọn trẻ cĩ gì thay đổi từ sau sự việc A-li- ơ-sa cứu đứa nhỏ nhất thốt chết và cả việc bị cấm đốn?

- Qua những cuộc trị chuyện của bọn trẻ, em thấy chúng cĩ điểm gì giống nhau? Gv chốt, chuyển: Hồn cảnh sống thiếu tình thương khiến bọn trẻ đến với nhau 1 cách tự nhiên, hồn nhiên. Đây chính là 1 trong những ấn tượng sâu sắc của Go-rơ-ki khi nhớ lại tuổi thơ đầy cay đắng nhưng đơi khi cũng cĩ những khoảnh khắc ngọt ngào của mình. Hs phát hiện, nhận xét, trả lời. - Định hướng: + Những yếu tố chủ chốt: những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu. + Tác dụng: tạo sự kết nối chặt chẽ của bố cục văn bản. Hs dựa vào phần chú thích để trả lời. Hs trả lời được: + Bọn trẻ càng thân nhau hơn. + Thường xuyên gặp gỡ, kể chuyện cho nhau nghe.

Hs phát hiện, trả lời Lớp nhận xét, bổ sung

II,Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Tình bạn tuổi thơ trong sáng, hồn nhiên:

+ A-li-ơ-sa: con một người dân thường, bố mất, mẹ lấy chồng khác, luơn bị ơng ngoại đánh địn.

+ Ba đứa trẻ hàng xĩm: con lão đại tá giàu sang, mẹ chết, sống với dì ghẻ, luơn bị bố cấm đốn, đánh địn. + Mặc dù bị cấm đốn, bọn trẻ vẫn gặp nhau, trị chuyện và chơi thân với nhau.

-> tình bạn thân thiết nảy sinh giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương.

- Trước khi quen thân 3 đứa trẻ, A-li-ơ-sa chỉ phân biệt được chúng qua tầm vĩc. Cịn khi quen thân và trị chuyện với chúng, A-li-ơ-sa nhận xét như thế nào về chúng? Biện pháp nghệ thuật?

Qua đĩ, em cảm nhận được thái độ gì của A-li-ơ-sa đối với bọn trẻ?

- Gv nêu vấn đề: Trong khi kể chuyện tác giả thường lồng chuyện đời thường với truyện cổ tích. Em cĩ đồng ý như vậy khơng? Tại sao? (câu hỏi thảo luận)

Gv chốt: đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích, đây là một đặc điểm của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích này.

HĐ3: Tổng kết:

1/ Giá trị nội dung của đoạn trích những đứa trẻ?

A- Tình bạn thân thiết giữa A-li-ơ-sa và ba đứa trẻ hàng xĩm sống thiếu tình thương, bất chấp sự ngăn cản của người lớn.

B- Sự cảm thơng của tác giả đối với nỗi bất hạnh của bọn trẻ?

C- Cả A và B đúng. D- Cả A và B sai.

2/ Giá trị nghệ thuật của đoạn trích?

A- Kể chuyện giàu hình ảnh. B- So sánh chính xác.

C- Đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích. D- Cả 3 ý trên đều đúng. - Gv chốt lại ghi nhớ.

Hs phát hiện, trả lời. Lớp nhận xét.

Hs trao đổi nhĩm. Cử đại diện nêu ý kiến Lớp nhận xét. Hs làm Bt, chọn đáp án 1: c 2: d 2/ Cảm nhận của A-li-ơ-sa về ba đứa trẻ:

- Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con. - Mấy đứa trẻ lặng lẽ bước... những con ngỗng ngoan ngỗn -> so sánh -> sự nhận xét tinh tế => sự cảm thơng của A-li-ơ-sa với nỗi bất hạnh và cuộc sống thiếu tình thương của bọn trẻ.

3/ Chuyện đời thường và truyện cổ tích:

- Chi tiết người mẹ khác -> liên tưởng nhân vật mụ dì ghẻ trong truyện cổ tích. - Chi tiết mẹ thật chết -> thế nào rồi cũng về.

- Chi tiết người bà nhân hậu hay kể chuyện cổ tích. -> đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tích.

Hs đọc ghi nhớ

Ghi nhớ SGK tr 234

4. Củng cố:

Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong truyện này?

5.Hướng dẫn học tập: Học bài và chuẩn bị kiểm tra HK I.

Tuần 18

Tiết 86 TRẢ BAØI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh

- Củng cố lại các kiến thức đã học về phần tiếng Việt ở HK1.

- Qua bài kiểm tra, rút ra được những điểm yếu kém về kiến thức và kỹ năng để tìm cách khắc phục, chuẩn bị cho HK2.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chấm bài, tổng hợp những ưu, khuyết điểm trong bài làm của học sinh, soạn giáo án trả bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1.Ổn định. Kiểm diện HS

2.Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.

3. Giới thiệu bài:

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Đánh giá bài làm của học sinh

- Gv nhận xét, đánh giá bài

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 173 - 176)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w