Đặc điểm của thuật ngữ

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 69 - 71)

ngữ khơng?

- Gv chốt lại đặc điểm của thuật ngữ ở ghi nhớ tr 89. - Cho Hs quan sát 2 Vd ở II2. - Từ muối nào trong 2 Vd trên cĩ sắc thái biểu cảm? Từ muối nào là thuật ngữ? + Em rút ra được nhận xét gì?

Gv chốt lại 2 đặc điểm của thuật ngữ.

Hoạt động 2: Luyện tập

Bt1: - Cho Hs đọc và xác định yêu cầu của Bt1.

- Phân nhĩm.

- Theo dõi Hs làm bài tập. - Nhận xét, đánh giá.

Bt2: Hs nhớ lại kiến thức về điểm tựa ở vật lý và trả lời.

Bt3: Cho Hs đọc, xác định yêu cầu bài tập.

- Phân nhĩm để trao đổi nhĩm.

- Theo dõi Hs làm bài. - Nhận xét. Bt4,5: về nhà Hs quan sát Vd. b) cĩ sắc thái biểu cảm. a) thuật ngữ Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ. Hs thực hiện Trao đổi nhĩm 1/ câu 1,2,3,4 2/ câu 5,6,7,8 3/ câu 9,10,11,12

- Điểm tựa: điểm cố định của 1 địn bẩy, thơng qua đĩ lực tác động truyền tới lực cản.

- Trong ...: khơng phải là thuật ngữ, mà cĩ ý nghĩa như một chỗ dựa chính.

Hs thực hiện Trao đổi nhĩm Nêu câu trả lời

Ghi nhớ tr 89 III. Luyện tập Bt1: Điền các thuật ngữ: - /lực/ - /xâm lược/ - /hiện tượng hố học/ - /tiếng sự vật/ - /di chí/ - /thụ phấn/ - /lưu lượng/ - /trọng lực/ - /khí áp/ - /đơn chất/ - /thị tộc phụ hệ/ - /đường trung trực/ Bt2: - ... nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa.

-> khơng phải là thuật ngữ. Bt3: a) hỗn hợp: thuật ngữ b) hỗn hợp: 1 từ thơng thường. - đặt câu: Hs thực hiện. + Thức ăn hỗn hợp. Bt4,5: làm ở nhà.

4.Củng cố: Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ?

5.Dặn dị: + Học bài, làm bài tập cịn lại 4,5 tr 91.+Chuẩn bị bài (TT) “Trau dồi vốn từ” + Chuẩn bị tiết (TT): Học sinh khơng phải chuẩn bị vì tiết sau Trả bài viết số 1.

Tiết 30: TRẢ BAØI VIẾT SỐ I

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những saisĩt về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả. sĩt về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả.

II. Chuẩn bị:

- Gv: Chấm bài, soạn giáo án trả bài. - Hs:

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Ổn định. Kiểm diện HS

2.Kiểm tra bài cũ.

1/ Nêu mục đích tĩm tắt văn bản tự sự? Những yêu cầu đối với một văn bản tĩm tắt? 2/ Tĩm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.

3. Giới thiệu bài mới.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích, tìm hiểu đề bài

- Gv chép đề bài lên bảng. + Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của đề về kiểu loại văn bản? Nội dung?

+ Tổ chức cho Hs tìm ý, lập dàn ý:

Xác định các tri thức cần cung cấp về cây mai?

- Dựa vào các ý đã tìm được, cho Hs lập dàn ý theo bố cục ba phần.

Gv nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh dàn ý.

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá bài làm của Hs

- Gv cho Hs tự nhận xét bài Hs chép vào vở. Hs xác định đề. Hs xác định các tri thức về cây mai: - Hình dáng, nguồn gốc. - Các loại mai. - Hoa mai. - Cách trồng và chăm sĩc mai.

- Vai trị của cây mai trong đời sống.

Hs xây dựng dàn ý

Đề:

Cây mai ở quê em. I. Tìm hiểu đề:

- Kiểu văn bản: Văn thuyết minh kết hợp biện pháp nghệ thuật và miêu tả. - Nội dung: các đặc điểm của cây mai.

II. Tìm ý, lập dàn ý: A- Mở bài:

Giới thiệu cây mai B- Thân bài:

- Nguồn gốc, hình dáng cây mai khi tả.

- Các loại mai.

- Hoa mai (kết hợp tả, nhân hố).

- Cách trồng và chăm sĩc cây mai.

- Vai trị của cây mai trong đời sống. (kết hợp kể, tả). C- Kết luận:

Nhận xét về cây mai.

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w