Vd:
Nhưng chớ hiểu lầm rằng
Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
kép, khơng nhất thiết phải nhắc lại nguyên văn và được dùng với từ rằng hoặc là -> đây là cách dẫn gián tiếp. Vậy em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp.
Gv chốt lại ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bt1: Cho Hs đọc và xác định yêu cầu của Bt1.
- Hướng dẫn Hs làm bài. - Theo dõi, nhận xét, đánh giá.
Bt2: Cho Hs đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- Chọn ý a để cho Hs viết đoạn văn.
- Gọi 2 Hs đọc đoạn văn. - Nhận xét, đánh giá.
- Từ đoạn văn viết theo cách trực tiếp, cho Hs đổi thành đoạn văn theo cách gián tiếp.
- Các ý khác viết ở nhà. Bt3:
- Cho Hs xác định lời của Vũ Nương.
Hs trả lời. Hs đọc ghi nhớ. Hs thực hiện. Nêu đáp án.
Nghe nhận xét, ghi bài.
- Hs thực hiện.
- Hs viết đoạn văn, đọc đoạn văn vừa viết.
- Lớp nhận xét, sửa chữa. Hs thực hiện. Hs thực hiện. Ghi nhớ 2 SGK tr 54 III. Luyện tập Bt1 a) “A... này à?”. -> Ý nghĩ được dẫn -> lời dẫn trực tiếp. b) “Cái vườn... cịn rả cả”. -> Ý nghĩ được dẫn -> lời dẫn trực tiếp. Bt2: - Đoạn văn sử dụng cách dẫn trực tiếp: Lịch sử dân tộc dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay đã ghi nhận cơng lao của các vị anh hùng dân tộc. Chính họ đã làm rạng danh non sơng đất nước ta. Nhắc đến họ, bên cạnh những người cĩ tên tuổi như BT, BT, THĐ, LL, QT... cịn biết bao những chiến sĩ vơ danh khác đã anh dũng ngã xuống qua 2 cuộc kháng chiến chống giặp Pháp và Mỹ. Khẳng định cơng lao to lớn của họ, tại báo cáo chính trị tại ĐHĐB tồn quốc lần II của Đảng, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng ta... anh hùng”.
Bt3:
Vũ Nương nhân đĩ cũng gởi một chiếc thoa vàng và dặn Phan nĩi hộ với chàng Trương rằng nếu cịn chút
- Từ đĩ, thuật lại lời của Vũ
Nương theo cách gián tiếp. Trình bày cách viết.Lớp nhận xét. tình xưa nghĩa cũ thì lập đàngiải oan ở bến sơng, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.
4.Củng cố: Nhắc lại kiến thức về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
5.Hướng dẫn học tập : - Làm Bt2 b,c + học bài.
- Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng.
1/ Tìm hiểu nghĩa của từ kinh tế trong câu “Bủa tay ơm chặt bề kinh tế”. 2/ Tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm trong hai đoạn thơ a,b mục I2.
Tiết 20 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu từ vựng của một ngơn ngữ khơng ngừng phát triển.
- Sự phát triển đĩ diễn ra theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức phát triển nghĩa là ẩn dụ và hốn dụ.
II. Chuẩn bị:
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.
Ổn định. Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai học sinh lên bảng vận dụng hai ý b,c viết câu cĩ lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
3.
Giới thiệu bài mới: Từ việc kiểm tra bài cũ của học sinh -> dẫn vào bài mới.
Thầy Trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức