Hình ảnh người lao động trong sự hài hồ với thiên

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 117 - 120)

I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

2/ Hình ảnh người lao động trong sự hài hồ với thiên

nhiên:

+ Bức tranh thiên nhiên, vũ trụ được miêu tả như thế nào trong bài thơ? Nêu cảm nhận của em về bức tranh đĩ? Gv chuyển:

+ Trong khung cảnh khơng gian rộng lớn của thiên nhiên, vũ trụ, hình ảnh người lao động và cơng việc của họ hiện lên như thế nào? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của những con người lao động. Gv gợi dẫn bằng các câu hỏi:

. Cơng việc đánh cá của người lao động diễn ra vào thời điểm nào?

Tâm trạng của họ lúc ra đi?

mây, giĩ.

- Thời gian: từ lúc hồng hơn trước hồng hơn.

- Hs phát hiện, trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung.

Hs phát hiện trả lời: Định hướng:

. Thiên nhiên, vũ trụ bao la rộng lớn với trời biển, trăng, sao, mây, giĩ.

. Đây là 1 bức tranh đẹp

động của đồn thuyền đánh cá.

- Hai khổ cuối: cảnh đồn thuyền trở về.

II.Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:

- Thiên nhiên, vũ trụ và lao động -> đây là 2 nguồn cảm hứng bao trùm, hồ quyện, thống nhất với nhau.

2/ Hình ảnh người lao độngtrong sự hài hồ với thiên trong sự hài hồ với thiên nhiên vũ trụ:

a) Cảnh đồn thuyền ra khơi:

- Khơng gian, thời gian: đêm xuống “Mặt trời sập cửa”.

. Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để biểu đạt?

. Hình ảnh con thuyền đánh cá hiện lên trong khổ thơ thứ 3 như thơ nào? Em cảm nhận được điều gì từ hình ảnh này?

. Các lồi cá hiện lên với vẻ đẹp như thế nào? Cảm nhận của em về bức tranh này? . Cơng việc đánh cá của người lao động được miêu tả như thế nào trong bài thơ? Theo em, thiên nhiên cĩ tham gia vào việc đánh bắt cá của người lao động hay khơng? Qua đĩ, em hình dung khơng khí lao động như thế nào? Bút phátp miêu tả? - Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh nào? Ý nghĩa của hình ảnh đĩ?

Gv chốt: Bức tranh lao động, lung linh màu sắc, tràn đầy âm thanh vừa hiện thực, vừa lãng mạn biểu hiện niềm say sưa, hào hứng và những ước mơ bay bổng của con người muốn hồ nhập với thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên bằng cơng việc lao động của mình. Đây cũng chính là cảm xúc của tác giả. - Tổ chức cho Hs tìm hiểu âm hưởng, giọng điệu, thể

Hs trả lời được:

. 1 chuyến đánh cá đêm trên biển Hạ Long.

. Họ ra đi với tâm trạng chan chứa niềm vui.

Hs phát hiện, trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Cần trả lời được: so sánh, liên tưởng, ẩn dụ nhân hố. - Con thuyền kỳ vĩ, khổng lồ hồ nhập vào sự rộng lớn của thiên nhiên.

- Đây là hình ảnh những người lao động đang chinh phục và làm chủ thiên nhiên.

- Hs phát hiện, trả lời Lớp bổ sung

+ Cơng việc lao động nặng nhọc.

+ Trăng -> gõ nhịp + Biển -> cho cá

Khung cảnh lao động đầy niềm vui, niềm tin vào hiệu quả lao động.

- Đồn thuyền đánh cá trở về trong tiếng hát.

- Niềm vui của những con người làm chủ đất nước, làm chủ cuộc đời.

- Hình ảnh đồn thuyền: “Lại ra khơi cùng giĩ khơi”. -> Liên tưởng, so sánh. => Khơng gian rộng lớn, con người khoẻ khoắn, mạnh mẽ.

b) Cảnh đồn thuyền đánh cá:

- Thuyền ta... vây giăng. -> Hình ảnh kỳ vĩ, khổng lồ của con thuyền hồ nhập trong sự rộng lớn của thiên nhiên.

- Ta hát... trăng cao - Sao mờ... cĩ mặt

-> Bài ca của niềm vui lao động, nhịp nhàng cùng thiên nhiên.

-> bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng phong phú. => niềm vui chinh phục thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên của người lao động. c) Đồn thuyền trở về: - Câu hát... dặm khơi

-> niềm vui trước thành quả lao động

thơ, vần, nhịp của bài thơ.

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết

1/ Giá trị nội dung của bài thơ Đồn thuyền đánh cá

được tạo nên từ:

A- Cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ với những hình ảnh rộng lớn, tráng lệ, lung linh như 1 bức tranh sơn mài. B- Cảm hứng về con người lao động tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới. C- Cả A và B đều đúng. 2/ Giá trị nghệ thuật của bài thơ được tạo nên từ:

A- Hình ảnh thơ giàu vẻ đẹp lãng mạn.

B- cách gieo vần biến hố, linh hoạt.

C- Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng.

D- Tất cả đều đúng. Gv chốt ghi nhớ.

Hoạt động 4: Luyện tập

Hs giải quyết 2 Bt ở nhà.

Hs tìm hiểu thơng qua sự gợi dẫn của Gv. Hs làm Bt, chọn đáp án đúng Câu 1: C 2: D Hs đọc ghi nhớ III. Tổng kết Ghi nhớ tr 142 4.. Củng cố:

Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ?

5.Dặn dị : Chuẩn bị bài (TT) “Bếp lửa”

Học thuộc lịng khổ 3,4,5 và viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu.

Tiết 53 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)

(từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Nắm vững hơn và biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6 đến lớp 9: từ tượng hình, và tượng thanh, một số phép tu từ về từ vựng: so sánh, nhân hố, ẩn dụ, hốn dụ, nĩi quá, nĩi giảm, nĩi tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

- Gv: SGK, SGK, tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1.Ổn định.

2.Kiểm tra bài cũ:

1/ Nhắc lại kiến thức về từ HV và các cách phát triển nghĩa của từ? Cho Vd? 2/ Nhắc lại kiến thức về từ địa phương, bổ ngữ XH và thuật ngữ?

3.Giới thiệu bài mới: Cho học sinh nhắc lại các câu thơ sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ trong văn bản Đồn thuyền đánh cá -> dẫn vào bài mới.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Ơn kiến thức về từ tượng hình và từ tượng thanh

- Thế nào là từ tượng thanh? Thế nào là từ tượng hình?

- Tìm tên các lồi vật cĩ tiếng kêu giống tên của nĩ? - Cho Hs đọc đoạn văn I3. + Tiếng các từ tượng hình? + Giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích?

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w