Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Oån định tổ chức : Kiểm diện HS

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 125 - 130)

1.Oån định tổ chức : Kiểm diện HS

2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng bài thơ “Đồn thuyền đánh cá”? Nêu nội dung bài thơ ?

3.Bài mới:

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc, hiểu chú thích Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Cho Hs đọc chú thích về tác giả, tác phẩm SGK. Tìm hiểu bố cục: - Cho Hs đọc văn bản. - Tìm bố cục. HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản:

- Trong hồi tưởng của người cháu, những kỷ niệm nào về tình bà cháu được gợi lại? Chỉ ra sự kết hợp giữa kể, tả, bộc lộ cảm xúc và biện luận. - Hình ảnh bếp lửa được nhắc đi nhắc lại nhiều lần

Hs tìm hiểu ở phần chú thích. Hs thực hiện. Hs phát hiện trả lời. I. Đọc – Hiểu chú thích 1.Tác giả , tác phẩm: SGK tr 145. 2. Tìm hiểu bố cục: - Khổ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng.

- Bốn khổ tiếp; Những kỷ niệm bên bà và hình ảnh người bà gắn với bếp lửa. - Khổ tiếp: Suy ngẫm về bà. - Khổ cuối: Nỗi nhớ bà khi đi xa.

II. Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Những kỷ niệm về bà: + Tuổi thơ sống với bà, bên bếp lửa.

+ Đầy gian khổ, thiếu thốn. + Được bà chăm sĩc, dạy dỗ. -> kể, tả, biểu cảm => tình bà cháu sâu nặng, gắn bĩ.

trong bài thơ. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? - Em hiểu như thế nào về câu thơ “Ơi kỳ lạ... bếp lửa”?

HĐ3:. Hướng dẫn tổng kết:

Gv chốt lại các kỹ thuật về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Hs suy nghĩ trả lời. Lớp bổ sung. 2/ Nỗi nhớ bà: - Hình ảnh bếp lửa được nhắc lại 8 lần: + Bếp lửa là tình bà nồng ấm.

+ Là sự tần tảo hy sinh của bà.

+ Là tình yêu thương con cháu.

+ Gắn liền với gian khổ của cuộc đời bà.

-> Lịng biết ơn, trân trọng của người cháu đối với bà. => Lịng yêu quê hương đất nước.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ tr 146

4.Củng cố:

Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.

5.Dặn dị:

+ Học thuộc lịng, bài giảng.

+ Chuẩn bị bài Tổng kết về từ vựng:

1/ Ơn và xem lại kỹ thuật về từ tượng hình, từ tượng thanh và các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nĩi quá, nĩi giảm, nĩi tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

2/ Xem các bài tập ở SGK tr 146, 147. Tiết 57

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

(TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN) Nguyễn Khoa Điềm

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ơi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ đĩ phần nào hiểu được lịng yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này.

- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc hát ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1.Ổn định. Kiểm diện HS

3.

Giới thiệu bài mới: Gv gợi lại khơng khí hào hùng của dân tộc ta trong thời đánh Mỹ -> dẫn vào bài.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc, hiểu chú thích Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Dựa vào chú thích SGK tr 153,154 em hãy nêu 1 số thơng tin về tác giả?

- Cho biết hồn cảnh và thời gian sáng tác bài thơ?

- Cho Hs đọc bài thơ.

- Yêu cầu đọc thể hiện được giọng tha thiết, ngọt ngào của lời ru.

- Cho Hs giải từ khĩ.

Tìm hiểu bố cục:

- Hãy phân chia bố cục của bài thơ? Cho biết ý mỗi phần?

- Em cĩ nhận xét gì về bố cục này? Nêu tác dụng? Gv giảng: mỗi đoạn cĩ 2 lời ru:

+ lời tác giả -> hướng vào hiện tại.

+ lời người mẹ -> hướng tới tương lai

HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản

- Gv hướng dẫn Hs phân tích theo bố cục.

- Cho Hs đọc lại 2 khổ thơ đầu.

+ Người mẹ Tà-ơi đang làm cơng việc gì? Em hình dung như thế nào về cơng việc đĩ?

+ Trong lời hát ru ở khổ này, tại sao mẹ lại dành ước mơ cho con? Đĩ là ước mơ gì? Em cảm nhận được tình cảm

Hs nêu dựa vào SGK. Hs dựa vào SGK để trả lời Hs đọc văn bản.

Hs giải nghĩa từ dựa vào SGK.

Hs trả lời:

- 2 khổ đầu: hát ru khi giã gạo.

- 2 khổ giữa: hát ru khi tỉa bắp.

- 2 khổ cuối: hát ru khi đánh giặc.

- khổ 2,3 lặp lại cấu trúc khổ 1 -> tạo âm điệu dìu dặt, vấn vương của lời ru. Thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của người mẹ.

Hs đọc

Hs phát hiện, trả lời Lớp bổ sung

Hs trao đổi nhĩm, nêu ý kiến:

- Mẹ để cho con mơ vì: + con là máu thịt của mẹ + liên quan đến tương lai

I.Đọc – Hiểu chú thích: 1/ Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm. SGK tr 153.

2/ Tác phẩm:

- Hồn cảnh sáng tác: 1971, khi nhà thơ đang cơng tác ở miền Tây Thừa Thiên. - Thể thơ: thơ 7,8 tiếng (thơ tự do).

3. Bố cục: 3 phần

II.Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Hai khổ thơ đầu: - Mẹ giã gạo nuơi bộ đội. - Mồ hơi mẹ rơi...

Vai mẹ gầy... -> cơng việc vất vả.

- Mẹ thương Akay, mẹ thương bộ đội.

- con mơ... lún sân.

-> tình yêu con, yêu thương bộ đội.

gì của người mẹ ở thể thơ này?

Gv chốt, chuyển để hướng dẫn Hs phân tích tiếp đoạn 2.

- Cho Hs đọc 2 khổ thơ tiếp. + Trong lời hát ru của tác giả, người mẹ Tà-ơi đang làm cơng việc gì? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả việc làm của người mẹ? Tính chất của cơng việc như thế nào? + Em hiểu gì về 2 câu thơ “Mặt trời... trên lưng”? * Ở lời ru này, người mẹ gởi gắm điều gì vào giấc mơ của con?

Điều gởi gắm đĩ thể hiện tình cảm gì của mẹ?

Gv chốt, chuyển -> hướng dẫn Hs phân tích đoạn cuối. - Gv cho Hs đọc 2 khổ thơ cuối.

+ Cơng việc của người mẹ Tà-ơi được nĩi đến ở đoạn thơ này cĩ gì khác so với cơng việc của 2 đoạn thơ trên?

+ Cơng việc đánh Mỹ khơng phải chỉ là việc của các anh bộ đội mà là của tồn dân. Câu thơ nào diễn tả điều đĩ? + Địu con đi đánh Mỹ, người mẹ đã ước vọng gì? Câu thơ nào diễn tả điều đĩ?

+ Qua đĩ, em thấy tình cảm gì của người mẹ Tà-ơi?

của con, mẹ gởi trọn niềm mong mỏi vào con.

- Tình thương con gắn với tình thương bộ đội.

Hs đọc.

Hs phát hiện, trả lời + người mẹ tỉa bắp

+ nghệ thuật đối lập “lưng núi... nhỏ”.

+ sự chịu đựng gian khổ của mẹ.

- Hs dựa vào kiến thức về phương thức chuyển nghĩa để phát hiện, trả lời, lớp nhận xét bổ sung.

Hs phát hiện, trả lời.

+ điều mẹ gởi gắm: mơ hạt bắp lên đều, con thêm lớn phát mười kalưu.

+ tình yêu con gắn với yêu buơn làng.

Hs đọc.

Hs phát hiện trả lời.

Ở 2 đoạn trên, người mẹ đang làm cơng việc của 1 người lao động, ở đoạn 3 mẹ là 1 chiến sĩ.

Hs trả lời

+ ước vọng con được thành người tự do.

+ tình yêu con gắn với tình yêu nước.

2/ Hai khổ thơ giữa: - Mẹ đang tỉa bắp

Lưng núi thì to, lưng mẹ nhỏ. -> đối lập -> sự chịu đựng gian khổ của mẹ.

- Mẹ thương... làng đĩi. Con mơ... ka-lưu.

-> yêu thương con gắn với yêu buơn làng.

3/ Hai khổ thơ cuối:

- Mẹ đi chuyển lán, mẹ đi đạp rừng, địu... giành trận cuối.

-> hình ảnh 1 người mẹ chiến sĩ.

- Thương Akay, thương đất nước

- mơ thấy Bác Hồ.

- Mai sau khơn lớn thành người tự do

-> tình thương con, ý chí chiến đấu giành độc lập tự do.

+ Qua 3 khúc ru, em nhận xét gì về sự phát triển trong tình cảm cũng như khát vọng của người mẹ Tà-ơi? Qua hình ảnh người mẹ Tà-ơi, em hiểu gì về ước mong, ý chí của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?

(Câu hỏi thảo luận).

HĐ3. Hướng dẫn tổng kết:

- Cho Hs làm Bt trắc nghiệm 1/ Giá trị nội dung của bài thơ khúc hát ru được tạo nên?

A- Nỗi vất vả, gian nan của người mẹ ở chiến khu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. B- Tình yêu con gắn với lịng yêu nước và ý chí chiến đấu vì độc lập tự do.

C- Cả A và B đều đúng. 2/ Giá trị nghệ thuật của bài thơ khúc hát ru?

A- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với tự sự và miêu tả?

B- Giọng điệu trữ tình thiết tha, ngọt ngào.

C- Kết cấu lặp lại kết hợp ngắt nhịp ở giữa dịng tạo âm điệu dìu dặt, vấn vương. D- Cả ba câu đều đúng. Gv chốt ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập Hs trao đổi nhĩm Định hướng. - Tình cảm, khát vọng của mẹ ngày càng lớn rộng, ngày càng hài hồ cùng cơng cuộc kháng chiến gian khổ, anh dũng của quê hương đất nước.

- Tình yêu quê hương, đất nước và ý chiến đấu cho độc lập tự do của nhân dân ta.

Hs làm bài tập Đáp án: 1: c 2: d

Hs đọc ghi nhớ.

Ghi nhớ: tr 155

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w