Rèn luyện để làm tăng vốn từ

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 79 - 82)

năng diễn đạt . hơm nay ta sẽ thấy điều đĩ qua bài học này.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới:

I. Hướng dẫn Hs tìm hiểumục I SGK tr 99. mục I SGK tr 99.

- Cho Hs đọc đoạn văn trình bày ý kiến của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. + Em hiểu tác giả muốn nĩi điều gì?

- Cho Hs quan sát các Vd a,b,c mục I2.

+ Xác định lối diễn đạt trong mỗi câu?

+ Vì sao cĩ những lỗi này? + Em rút ra được nhận xét gì về việc sử dụng từ tiếng Việt?

Gv chốt lại ghi nhớ.

II. Hướng dẫn Hs tìm hiểucách rèn luyện để làm tăng cách rèn luyện để làm tăng vốn từ

- Cho Hs đọc ý kiến của nhà văn Tơ Hồi.

+ Em hiểu nhà văn muốn nĩi điều gì?

+ Theo tác giả, Nguyễn Du trau dồi vốn từ như thế nào? + Từ đĩ em cho biết muốn trau dồi vốn từ ta phải làm gì? Gv chốt ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập Bt1: Cho Hs đọc và xác định yêu cầu + Hướng dẫn Hs làm bài theo nhĩm. + Nhận xét, đánh giá. Bt2: Cho Hs đọc, xác định yêu cầu Hs đọc Trả lời

+ Khả năng diễn đạt của tiếng Việt phong phú.

+ Cần phải biết dùng tiếng ta.

Hs trao đổi nhĩm Nêu câu trả lời Lớp bổ sung

Hs đọc ghi nhớ

Hs đọc

+ Việc trau dồi vốn từ của Nguyễn Du.

+ Học lời ăn tiếng nĩi của nhân dân.

+ Học hỏi thêm những từ chưa biết.

Hs đọc ghi nhớ. Hs thực hiện.

Trao đổi nhĩm, nêu câu trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Hs thực hiện + Nhĩm 1: a I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ Vd: a) Việt Nam chúng ta cĩ rất nhiều thắng cảnh đẹp. -> dùng thừa từ đẹp. b) Các nhà khoa học dự đốn chiếc bình này đã cĩ cách đây 2500 năm. -> dùng sai từ dự đốn. => khơng hiểu chính xác nghĩa của từ -> dùng từ thừa hoặc sai.

II. Rèn luyện để làm tăngvốn từ vốn từ

Vd: Ý kiến của nhà văn Tơ Hồi:

+ Đề cập tới việc trau dồi vốn từ của Nguyễn Du. + Phương pháp trau dồi vốn từ: học từ lời ăn tiếng nĩi của nhân dân.

Ghi nhớ tr 101

III. Luyện tập

Bt1: Cách giải thích đúng: a) Hậu quả: kết quả xấu. b) Đoạt: chiếm được phần thắng.

c) Tinh tú: sao trên trời. Bt2: Nghĩa của các yếu tố hành văn:

- Phân nhĩm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá. Bt3: - Cho Hs đọc, xác định yêu cầu. - Gợi ý để Hs làm bài. - Nhận xét, đánh giá. + Nhĩm 2: b

- Nêu câu trả lời, bổ sung.

- Hs đọc, xác định yêu cầu. - Suy nghĩ. - Trả lời. a) Tuyệt: - Dứt, khơng cịn gì: + Tuyệt chủng: mất giống nịi.

+ Tuyệt giao: cắt đứt quan hệ.

+ Tuyệt tự: khơng cĩ người nối dõi.

+ Tuyệt thực: nhịn đĩi, khơng chịu ăn.

- Cực kỳ, nhất:

+ Tuyệt đỉnh: nơi cao nhất. + Tuyệt mật: giữ kín bí mật. + Tuyệt tác: tác phẩm đẹp, hay nhất.

+ Tuyệt trần: nhất trên đời. b) Đồng:

- Cùng, giống nhau.

+ Đồng âm: cĩ âm giống nhau. + Đồng bào: cùng nguồn gốc, giống nịi. + Đồng bộ: phối hợp nhịp nhàng. + Đồng chí: cùng chí hướng. + Đồng dạng: cùng dạng như nhau. + Đồng khởi: cùng vùng dậy. + Đồng mơn: cùng học một thầy. + Đồng niên: cùng tuổi. + Đồng sự: cùng làm việc một cơ quan. - Trẻ em: + Đồng ấu: trẻ em nhỏ 6,7 tuổi.

+ Đồng dao: bài hát của trẻ em.

+ Đồng thoại: truyện viết cho trẻ.

- Đồng (chất): trống đồng. Bt3: Các lỗi sai và sửa lại: a) - Sai ở dùng từ: im lặng. - Sửa: thay bằng từ yên tĩnh. b) Dùng từ: thành lập -> sai.

Bt4: Cho Hs đọc ý kiến của CLV.

+ Em hiểu gì về ý kiến trên?

Bt5: Cho Hs nêu cách thực hiện để làm tăng vốn từ.

Bt6: Chọn các từ ở trên điền vào chỗ trống trong các câu cho thích hợp.

Bt7: Cho Hs tìm hiểu nghĩa của từng cặp từ, đặt câu. Phân nhĩm.

Theo dõi, nhận xét.

Bt8: Cho Hs thi theo nhĩm Tổ chức thi Đánh giá Bt9: làm ở nhà. Hs đọc. Hs trả lời. Lớp bổ sung, nhận xét. - Hs trình bày. - Lớp bổ sung. - Nhận xét. Hs thực hiện. Hs thực hiện theo nhĩm A: 1; b:2; c:3; d:4 Nêu đáp án Chia 3 nhĩm Thi đua Nhận xét

- Sửa: Thay bằng từ thiết lập.

c) Sai ở dùng từ: cảm xúc. Thay bằng từ cảm phục. Bt4:

- Lời ăn tiếng nĩi của người nơng dân gĩp phần làm cho tiếng Việt trong sáng, giàu đẹp.

- Cần phải học tập lời ăn, tiếng nĩi của họ.

Bt5: Để làm tăng vốn từ: - Lắng nghe lời nĩi của những người xung quanh hoặc trên các phương tiện thơng tin.

- Đọc sách báo, các tác phẩm văn học.

- Ghi chép những từ khĩ hiểu -> tra từ điển.

Bt6: Điền từ: a) Yếu điểm. b) Mục đích cuối cùng. c) Đề đạt. d) Láu táu. e) Hoảng loạn.

Bt7: Tìm hiểu nghĩa, đặt câu: - Nhuận bút: Tiền trả cho người viết.

- Thù lao: Tiền trả cơng bù đắp vào lao động nặng nhọc. Các câu khác nhau Hs làm ở nhà.

Bt8:

+ Ca ngợi - ngợi ca; đấu tranh - tranh đấu; dịu hiền - hiền dịu; đầy đủ - đủ đầy; khổ cực - cực khổ. + ao ước - ước ao bề bộn - bộn bề dạt dào - dào dạt nhớ nhung - nhung nhớ khát khao - khao khát Bt9: Làm ở nhà

4. Củng cố: Nêu các phương pháp trau dồi vốn từ.

5. Dặn dị : + Học bài, làm bài tập cịn lại 7,9.+ + Chuẩn bị Bài viết số 2: đề 1 và 2. + Chuẩn bị Bài viết số 2: đề 1 và 2.

+ Nắm vững phương pháp làm bài tự sự kết hợp yếu tố miêu tả.

Tiết 34,35 BAØI VIẾT SỐ 2: VĂN TỰ SỰ

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp miêu tả cảnh vật, con người, hành động.

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, ra đề.

- Hs Chuẩn bị nắm vững phương pháp làm bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

- Ổn định. - Chép đề.

Trong con mơ, em được gặp lại người thân xa cách lâu ngày. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đầy xúc động đĩ.

* Yêu cầu: Xác định thể loại: Văn tự sự; Nội dung: cuộc gặp gỡ đầy xúc động với người thân trong mơ; phương thức biểu đạt: kể và miêu tả. Chú ý bố cục.

* Dặn: Chuẩn bị bài Thuý Kiều báo ân báo ốn.

1/ Phân tích cảnh Thuý Kiều trả ơn Thúc Sinh để thấy sự biết sơn trân trọng của Kiều. 2/ Cảnh Thuý Kiều báo ốn Hoạn Thư diễn ra như thế nào? Em cĩ nhận xét gì về hồn

cảnh của hai nhân vật này? Việc Kiều tha bổng Hoạn Thư cho thấy phương kế gì của nàng?

NS: TIẾT 36- 37

ND: Văn bản MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

TUẦN: 8 ( Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

-Hiểu được tấm lịng nhân đạo của Nguyễn Du , khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buơn người, dau đớn sĩt xa trước thực trạng, con người bị hạ thấp bị chà đạp ..

- Thấy được nghệ thuật miêu ta ûnhân vật của tác giả khắc họa tính cách qua diện mạo qua cử chỉ .

II. Chuẩn bị :

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w