II. Tác phẩm 1/ Tĩm tắt truyện:
3/ Vẻ đẹp của Thuý Kiều:
- Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen, liễu hờn.
-> ước lệ -> vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Cầm (đàn), kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ).
-> tài năng của Kiều - Cung đàn bạc mệnh. -> tiếng lịng của Kiều => kết hợp sắc-tài-tình.
là tài đàn. Cung đàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác ghi lại tiếng lịng của 1 trái tim đa sầu, đa cảm. Như vậy vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp cả sắc-tài-tình.
- Tả sắc đẹp của Kiều, tác giả dùng “hoa ghen, liễu hờn”. Đĩ cĩ phải là dự cảm của Nguyễn Du về số phận sau này của Kiều hay khơng?
- Cho Hs tìm hiểu cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích:
+ Một trong những giá trị nhân đạo của truyện Kiều là trân trọng, đề cao con người. Em hãy chứng minh qua đoạn trích này?
Hướng dẫn tổng kết:
Gv hướng dẫn Hs tổng kết nội dung và nghệ thuật của văn bản.
1/ Dịng nào nĩi đúng nhất Nguyễn Du của đoạn trích? A- Vẻ đẹp của Thuý Vân. B- Vẻ đẹp và tài năng của Kiều.
C- Dự cảm số phận bạc mệnh của Kiều.
D- Cả 3 câu trên đều đúng. 2/ Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích?
A- Bút pháp ước lệ. B- Kết cấu chặt chẽ. C- Thủ pháp địn bẩy. D- Cả 3 câu trên đều đúng.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Hs suy nghĩ, trả lời
- Ca ngợi, trân trọng, đề cao vẻ đẹp và tài năng của người phụ nữ. - Dự cảm về số phận bạc mệnh của Kiều. Hs làm bài tập Đáp án 1/: D 2/: D III. Tổng kết: Ghi nhớ tr 83
4. Củng cố: Cho học sinh đọc lại đoạn trích.