Luyện tập: Hs thực hiện

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 130 - 135)

4.Củng cố: Cho học sinh đọc lại bài thơ.

5.Dặn dị + Học thuộc lịng, bài giảng. + Chuẩn bị bài Ánh trăng.

1/ Đọc văn bản, tìm bố cục?

2/ Tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng? Tìm điều tác giả gởi gắm trong bài thơ?

Tiết 58 ÁNH TRĂNG

Nguyễn Duy

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đĩ thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.

- Cảm nhận được sự kết hợp hài hồ giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1 Ổn định. 2. Kiểm tra:

1/ Đọc hai khổ thơ đầu bài Khúc hát ru. Cho biết ý của đoạn thơ? 2/ Cảm nhận của em về bài thơ?

3.Giới thiệu bài mới:Nguyễn Duy một thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ đã từng trải qua bao thử thách gian khổ từng chứng kiến bao hi sinh lớn lao của những đồng đội trong chiến tranh khi đã ra khỏi thời bom đạn nước nhà thống nhất. Khi sống trong hịa bình giữa những tiện nghi hiện đại , khơng phải ai cũng nhớ những gian nan những kỉ niệm nghĩa tình đã qua : Bài thơ “Aùnh trăng” là một lần “Giật mình” của tác giả trước điều vơ tình dễ cĩ ấy.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc, hiểu chú thích

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Dựa vào chú thích SGK tr 156, nêu 1 số thơng tin về tác giả.

- Đọc văn bản, bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Thể thơ? + cho Hs tìm hiểu chú thích. Gv chốt lại vài nét về tác giả. Hs thực hiện I. Đọc – Hiểu chu thích:

1/ Tác giả: Nguyễn Duy. SGK tr 156.

2/ Tác phẩm:

- Hồn cảnh sáng tác: 1978 sau 3 năm đất nước được giải phĩng.

Tìm hiểu bố cục:

Theo mạch cảm xúc, em hãy phân chia bố cục của bài thơ? Ý mỗi phần?

HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản:

- Cho Hs đọc 2 khổ thơ đầu. + hai khổ thơ cho ta thấy vầng trăng vào những quãng thời gian nào trong cuộc đời? Tình cảm gắn bĩ giữa trăng và người ra sao? Tác giả dùng biện pháp tu từ gì khi nĩi về trăng? Phương thức biểu đạt ở đoạn thơ này? Gv chốt, chuyển hướng dẫn Hs phân tích đoạn 2:

- Cho Hs đọc 3 khổ thơ giữa. + ở khổ thơ thứ 3, tình cảm và thái độ của tác giả đối với vầng trăng cĩ cịn như trước hay khơng? Nguyên nhân?

Gv bình giảng để Hs thấy sự hờ hững với vầng trăng là biểu hiện của thái độ phụ bạc, tàn nhẫn với quá khứ. + Điều bất thường gì đã xảy ra? Thái độ của tác giả trước điều bất thường đĩ?

+ Khi bật tung cửa sổ, tác giả đã nhìn thấy gì? Cảm xúc của tác giả như thế nào? Vì sao lại cĩ cảm xúc đĩ? + Như vậy, vầng trăng khơng chỉ mang ý nghĩa thực là thiên nhiên tươi đẹp mà nĩ cịn mang ý nghĩa biểu tượng. Em cho biết ý nghĩa biểu tượng đĩ?

+ Phương thức biểu đạt ở đoạn thơ 3 khổ này?

Gv chốt, chuyển cho Hs Hs phân chia bố cục Lớp bổ sung Hs đọc Hs phát hiện trả lời. Lớp bổ sung.

- Trăng gắn bĩ với nhà thơ lúc cịn nhỏ.

- Trăng gắn bĩ với nhà thơ lúc trưởng thành -> đi lính ở rừng. - Tình cảm gắn bĩ thân thiết. Hs đọc Hs phát hiện - Tác giả hờ hững, coi vầng trăng như người xa lạ.

- Nguyên nhân: Cuộc sống thay đổi.

Hs trả lời

- mất điện “thình lình” - bực bội “vội, bật tung” Hs phát hiện, suy luận trả lời + nhìn thấy vầng trăng + xúc động nghẹn ngào và quá khứ hiện về.

- vầng trăng là quá khứ gian lao nhưng đẹp đẽ.

3. Bố cục: 3 phần- 3 khổ đầu - 3 khổ đầu - khổ thứ 1 - 2 khổ cuối.

II.Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ:

- Vầng trăng thành tri kỷ. - Cái vầng trăng tình nghĩa. -> nhân hố -> sự gắn bĩ thân thiết giữa người và trăng.

2/ Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại:

- Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đường. -> so sánh -> sự thờ ơ, lạnh lùng.

- phịng tối om. - ... vầng trăng trịn.

-> đối lập -> thiên nhiên tươi đẹp, hiện hữu.

- ngửa mặt... rưng rưng. -> sự xúc động nghẹn ngào. => vầng trăng là hình ảnh đất nước bình dị, hiền hồ nhưng đầy gian lao, vất vả.

phân tích đoạn cuối

+ Tác giả cảm nhận điều gì về vầng trăng, quá khứ khi con người vẫn vơ tình? + Điều gì đã làm tác giả giật mình?

Em hiểu nhà thơ “giật mình” vì sao

(Câu hỏi thảo luận)

+ Em rút ra được bài học gì từ cái giật mình của nhà thơ? Liên hệ bản thân?

HĐ3. Hướng dẫn tổng kết:

- Cho Hs làm Bt trắc nghiệm:

1/ Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ cĩ ý nghĩa?

A- Là hình ảnh của thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.

B- Là biểu tượng cho quá khứ gian lao của cuộc đời người lính.

C- Là lời nhắc nhở về thái độ đối với quá khứ, đối với những người đã khuất và đối với chính mình.

D- Cả 3 ý nêu đều đúng. 2/ Giá trị nghệ thuật của bài thơ:

A- Kết hợp hài hồ, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình.

B- Giọng điệu tự nhiên như một lời thì thầm nhắc nhở. C- Hình ảnh thơ giàu tính biểu cảm. D- Tất cả đều đúng. - Gv chốt ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập - Cho Hs đọc và xác định yêu cầu câu 2 phần luyện tập.

Hs đọc đoạn cuối Hs phát hiện

Hs trao đổi nhĩm, cử đại diện nhĩm phát biểu cảm nhận của mình về từ “giật mình” . Định hướng:

- Giật mình về sự lãng quên quá khứ, về tội lỗi uống nước quên nguồn.

- Giật mình về sự thay đổi quá nhanh chĩng...

+ uống nước nhớ nguồn + sống ân nghĩa thuỷ chung

Hs làm Bt Chọn đáp án 1: d

2: d

Hs đọc ghi nhớ.

3/ Suy tư của tác giả: - Trăng cứ trịn vành vạnh -> quá khứ nguyên vẹn, khơng phai mờ.

- ... trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình

-> lời nhắc nhở khơng được quên quá khứ, uống nước phải nhớ nguồn.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ tr 157

- Yêu cầu Hs viết.

- Gọi Hs đọc. Hs thực hiện

Lớp nhận xét.

4. Củng cố: Đọc diễn cảm lại bài thơ.

5. Hướng dẫn học tập: + Học thuộc lịng, bài giảng. + Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng. + Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng.

+ Xem kỹ và thực hiện các bài tập ở phần luyện tập tổng hợp.

Tiết 59 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

(LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Vận dụng kiến thức đã học về từ vựng để phân tích những hiện tượng ngơn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Ổn định tổ chức. 2.

Kiểm tra bài cũ:

1/ Cho biết các phép tu từ về từ vựng đã học? Phân biệt ẩn dụ và hốn dụ?

2/ Lấy trong các văn bản đã học ở chương trình lớp 9 cĩ sử dụng phép tu từ từ vựng và phân tích?

3 Giới thiệu bài mới: Từ kiến thức kiểm tra học sinh về từ vựng -> dẫn vào bài.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Cho Hs làm các bài tập luyện tập tổng hợp

1/ Cho Hs đọc và xác định yêu cầu của Bt1

- Phân nhĩm.

- Gợi dẫn để Hs thảo luận, chọn từ thích hợp với ý nghĩa biểu đạt. - Nhận xét, đánh giá câu trả lời. 2/ Cho Hs đọc, xác định yêu cầu Bt2.

+ người vợ hiểu như thế nào về lời nĩi của người chồng?

Hs thực hiện.

Trao đổi theo nhĩm. Cử đại diện trả lời. Lớp nhận xét. Hs thực hiện. Hs phát hiện Bài tập: 1/ So sánh 2 dị bản của câu ca dao:

a) Râu tơm... gật đầu khen ngon.

b) Râu tơm... gật gù khen ngon.

-> dùng từ gật gù ở dị bản b thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. Sự chia sẻ niềm vui đơn sơ trong cuộc sống. 2/ Người vợ khơng hiểu nghĩa từ ngữ mà người chồng sử dụng: chỉ cĩ 1 chân sút -> đội bĩng chỉ cĩ 1 người giỏi

+ cho Hs nhắc lại kiến thức về hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

3/ Cho Hs đọc, xác định yêu cầu Bt3.

Phân nhĩm.

Theo dõi Hs làm bài. Đánh giá.

- Cho Hs nhắc lại kiến thức về ẩn dụ, hốn dụ.

4/ Cho Hs đọc, xác định yêu cầu Bt4

+ Đoạn thơ cĩ mấy trường từ vựng? Chỉ rõ đĩ là trường từ vựng nào? Mỗi trường cĩ những từ nào?

+ Hai trường từ vựng ở đoạn thơ này cĩ quan hệ với nhau hay khơng? Từ nào thể hiện mối quan hệ đĩ?

- Hs nhắc lại kiến thức về trường từ vựng?

5/ Cho Hs đọc, xác định yêu cầu của Bt5.

+ Tên các sự vật, hiện tượng được dùng ở đoạn văn trên? + Người ta dựa vào đâu để đặt tên? (đặt từ ngữ mới hay dùng từ ngữ cĩ sẵn theo 1 nội dung mới).

+ Cho Hs tìm các Vd về sự vật, hiện tượng theo cách gọi như trên?

6/ Cho hs đọc truyện cười. Truyện phê phán điều gì?

Hs thực hiện

- trao đổi theo nhĩm, trả lời - lớp nhận xét.

Hs thực hiện Hs phát hiện trả lời Thi đua giữa các nhĩm Tg: 3 phút Hs đọc Hs phát hiện Trả lời Lớp nhận xét. ghi bàn.

3/ Đoạn thư: Áo anh rách vai.

....

Đầu súng trăng treo.

+ các từ: miệng, chân, tay -> dùng theo nghĩa gốc.

+ các từ: vai, đầu -> dùng theo nghĩa chuyển.

. vai -> chuyển theo phương thức hốn dụ.

. đầu -> chuyển theo phương thức ẩn dụ.

4/ - đỏ, xanh, hồng -> trường từ vựng màu sắc.

- lửa, cháy, tro -> trường từ vựng về lửa.

=> cái hay ở đoạn thơ là ở việc dùng từ đỏ (áo đỏ) -> thể hiện tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng.

5/

- Rạch Mái Gầm: kênh Bọ mắt, kênh Ba khía -> gọi tên theo cách dùng từ ngữ cĩ sẵn với nội dung mới dựa vào đặc điểm sự vật, hiện tượng. - Các trường hợp tương tự: + cà tím + chè mĩc câu + cá kim + gấu chĩ + chim lộn + ong ruồi + chuột đồng + ...

6/ Phê phán thĩi lạm dụng từ nước ngồi: đốc tờ.

4.Củng cố: Gv nhắc lại để học sinh nhớ các kiến thức về từ vựng liên quan các Bt vừa phântích. tích.

5.Dặn dị: Chuẩn bị bài “Làng” của Kim Lân và chuẩn bị tiết (TT) Luyện tập viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận.

1/ Tìm yếu tố nghị luận sử dụng trong đoạn văn lỗi lầm và sự biết ơn? Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố ấy?

2/ Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp trong đĩ cĩ sử dụng yếu tố nghị luận trong lời phát biểu của em để chứng minh Nam là một người bạn tốt.

Tiết 60 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

CĨ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách thích hợp.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1.Ổn định.

2.Kiểm tra bài cũ:

1/ Nghị luận là gì? Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận thường được thể hiện ở đâu? Bằng những hình thức nào?

3.Giới thiệu bài mới: từ việc kiểm tra bài cũ -> dẫn vào bài mới.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:

- Cho Hs đọc đoạn văn lỗi lầm và sự biết ơn.

+ Tìm yếu tố nghị luận sử dụng trong đoạn văn?

+ Yếu tố nghị luận đĩ cĩ vai trị gì trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn? + Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?

Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận:

- Cho Hs đọc, xác định yêu cầu của Bt1.

+ Để làm được bài tập này, em cần trình bày những ý gì trong đoạn văn sẽ viết? + Cho Hs viết đoạn văn

Hs đọc

Trao đổi nhĩm Trả lời

Lớp bổ sung

Hs rút ra bài học: Sự bao dung, lịng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa...

Hs thực hiện.

- Hs xác định các ý cần trong đoạn văn.

- Viết đoạn văn - Đọc đoạn văn viết

I. Thực hành tìm hiểu yếutố nghị luận trong đoạn

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 130 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w