Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 108 - 110)

III. Sữa lỗi trong bài làm:

2/Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:

hình ảnh những chiếc xe khơng kính:

+ Các chiến sĩ lái xe giải thích như thế nào về chiếc xe khơng kính của mình? Gv: Cách giải thích 1 chút lý sự thể hiện sự ngang tàng của những người lính xế trước những nguy hiểm thường xuyên xảy ra.

- Trên những chiếc xe khơng kính, những người lái xe đã gặp phải những khĩ khăn gì? Em cĩ nhận xét gì về cấu trúc của 2 khổ thơ 2 và 5 ở 2 câu đầu? Tác dụng? - Trước những khĩ khăn dồn dập, chồng chất đĩ thái độ của người lính lái xe như thế nào? Động lực nào giúp họ vượt qua những nguy hiểm, khĩ khăn đĩ? Tìm chi tiết? (câu hỏi thảo luận).

- Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu của các câu thơ vừa nêu.

- Hs phát hiện sự lý giải ở 2 câu thơ đầu.

Hs phát hiện, nêu ý kiến: - Những khĩ khăn: bom đạn giặc bắn phá, đường dốc hiểm trở, giĩ, bụi, mưa ở Trường Sơn.

- Cấu trúc: lặp lại -> liệt kê những khĩ khăn chồng chất.

Hs trao đổi nhĩm

- Thái độ: Xem thường hiểm nguy, bất chấp khĩ khăn, gian khổ.

- Động lực: vì miền Nam.

2/ Hình ảnh những chiến sĩlái xe: lái xe:

- Bom giặt, bom rung... - Ung dung... nhìn thẳng. -> hiên ngang, bình tĩnh, tự tin. Ừ thì... chẳng cần rửa... ha ha... Ừ thì ... chẳng cần thay... mau thơi. -> lạc quan, bất chấp gian khổ.

- xe vẫn chạy... trái tim -> ý chí chiến trắng kẻ thù.

- Thái độ đĩ, giọng điệu đĩ cho ta thấy nét tính cách gì ở họ? - Phương thức biểu đạt chính là gì? - Gv thuyết giảng về tình đồng đội và quan niệm gia đình của những người lính lái xe.

HĐ3. Hướng dẫn tổng kết

1/ Câu nĩi nào đúng nhất nội dung của bài thơ:

A- Bài thơ sáng tạo ra 1 hình ảnh độc đáo đĩ là những chiếc xe khơng kính.

B- Khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe thời chống Mỹ với tư thế hiên ngang, dũng cảm, lịng lạc quan, bất chấp khĩ khăn và ý chí chiến đấu giải phĩng miền Nam.

C- Cả A và B.

2/ Dịng nào nĩi đúng nhất nghệ thuật của bài thơ? A- Kết hợp biểu cảm, tự sự, MT.

B- Giọng thơ ngang tàng, nghịch ngợm.

C- Ngơn ngữ gần với lời nĩi thường nhưng đậm chất thơ. D- Cả 3 câu trên đều đúng. - Gv cho Hs đọc ghi nhớ.

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

- Câu 1: Cho Hs học ở nhà. - Câu 2: Cho Hs phân tích khổ thơ thứ 2.

+ ngồi trong chiếc xe khơng kính, cảm giác ấn tượng của người lái xe như thế nào? Câu thơ nào thể hiện điều đĩ?

- Nêu các câu thơ.

- Giọng ngang tàng, tinh nghịch, hĩm hỉnh, gần với lời nĩi thường.

Hs tổng hợp các ý vừa phát triển:

- hiên ngang, dũng cảm, lạc quan, bất chấp khĩ khăn hiểm nguy. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

Hs đọc ghi nhớ

Hs thực hiện bài tập bằng cách trao đổi nhĩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu câu trả lời. Lớp bổ sung.

=> dũng cảm, lạc quan, vượt lên gian khổ để giải phĩng miền Nam

III. Tổng kết:

Ghi nhớ tr 133

IV. Luyện tập

1/ Học ở nhà.

2/ Cảm giác, ấn tượng của người lính lái xe trong chiếc xe khơng kính:

+ tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngồi: giĩ, con đường, bầu trời, vì sao, cánh chim.

+ mọi cảm giác đều mạnh hơn, nhanh hơn: xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim, sa, ùa vào buồng lái.

4.Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ.

5.Dặn dị + Học thuộc lịng, bài giảng.

+ Chuẩn bị cho tiết Kiểm tra phần văn bản trung đại: học kỹ truyện Trung đại. Nắm tác giả, thể loại, nội dung, nghệ thuật; biết khái quát tổng hợp, vận dụng viết đoạn văn.

Tiết 48 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 108 - 110)