Vẻ đẹp của Thuý Vân:

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 62 - 63)

II. Tác phẩm 1/ Tĩm tắt truyện:

2/Vẻ đẹp của Thuý Vân:

- Khuơn trăng đầy đặn Nét ngài nở nang - hoa cười, ngọc thốt

. Vẻ đẹp “trang trọng” của Vân được so sánh với hình ảnh thiên nhiên nào? Bút phát gợi tả?

. Mỗi hình ảnh thiên nhiên tượng trưng cho nét đẹp nào trong chân dung của Thuý Vân?

- Qua đĩ, em hình dung như thế nào về vẻ đẹp của Thuý Vân? Vẻ đẹp đĩ cĩ báo hiệu gì về cuộc sống sau này của Vân?

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu vẻ đẹp của Thuý Kiều qua 12 câu thơ tiếp theo.

+ Khi gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tác giả vẫn dùng hình tượng nghệ thuật ước lệ. Em cho biết tác giả dùng hình tượng nào để thể hiện vẻ đẹp của Kiều?

+ tìm điểm giống và khác nhau khi gợi tả Thuý Kiều với Thuý Vân?

+ Kiều khơng chỉ đẹp mà cịn cĩ tài. Tài của Kiều là gì?

Gv chốt, bình: Dáng vẻ đẹp của Vân làm nền để tơn vẻ đẹp của Kiều. Đĩ là thủ pháp địn bẩy mà Nguyễn Du sử dụng. Chỉ là đặc tả đơi mắt, phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ con người, Nguyễn Du đã đưa đến cho người đọc vẻ đẹp của 1 giai nhân tuyệt thế. Kiều khơng chỉ đẹp mà cịn tài đặc biệt

Hs suy nghĩ, trả lời:

- Vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm của nhân vật “Vân xem trang trọng khác vời”.

- Các hình ảnh thiên nhiên: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc. - Nghệ thuật ước lệ

Hs trả lời.

- Cuộc sống sau này sẽ bình lặng, suơn sẻ.

Hs đọc thầm 12 câu ở văn bản.

Hs phát hiện

- Thu thuỷ, xuân sơn, liễu, hoa.

Hs trao đổi nhĩm

Nêu ý kiến, lớp bổ sung + dùng hình tượng thiên nhiên đẹp để gợi tả người -> giống.

+ ở Kiều chỉ tập trung tả đơi mắt.

+ ở Vân chỉ tả vẻ đẹp mà khơng nĩi tài.

- Tài cầm, kỳ, thi, hoạ.

làn da.

-> ước lệ tượng trưng, ẩn dụ, => phúc hậu, trung thực, quý phái.

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 62 - 63)