1/ Đoạn văn I1, tìm các lời đối thoại và độc thoại cĩ trong đoạn văn? 2/ Nhận xét sự khác nhau giữa hai kiểu đối thoại vừa tìm?
Tiết 64 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tácdụng của chúng trong văn bản tự sự. dụng của chúng trong văn bản tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết văn tự sự.
II. Chuẩn bị:
- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.
3 Giới thiệu bài mới: Cho học sinh nhắc lại nghệ thuật khắc hoạ nhân vật ơng Hai trong truyện Làng -> dẫn vào bài mới.
Thầy Troø Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
I. Tìm hiểu yếu tố đốithoại, độc thoại và độc thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
- Cho Hs đọc đoạn trích SGK mục I1 tr 176, 177.
a) + Trong 3 câu đầu của đoạn trích, ai nĩi với ai? Cĩ mấy người tham gia vào câu chuyện này và cĩ mấy lượt lời được thực hiện? Vì sao em biết?
- Vậy 3 câu đầu của đoạn trích là một đối thoại. Em
Hs đọc đoạn trích Hs phát hiện, trả lời Lớp nhận xét, bổ sung Hs trả lời theo hiểu biết hoặc dựa vào ghi nhớ.
I. Tìm hiểu yếu tố đốithoại, độc thoại và độc thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Đối thoại:
Vd: Cĩ người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dần tinh thần lắm cơ mà?
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế thấy!
-> Cuộc trị chuyện giữa 2 người với 2 lượt lời được thực hiện.
hiểu đối thoại là gì? Gv chốt lại ghi nhớ.
b) - Câu “Hà, nắng gớm, về nào...” là câu ơng Hai nĩi với ai? Đây cĩ phải là đối thoại khơng? Vì sao?
- Câu nĩi của ơng Hai là 1 lời độc thoại. Em tìm trong văn bản những câu tương tự? - Tìm hiểu các câu: “chúng nĩ là trẻ con... tuổi đầu...” và cho biết: Các câu trên là lời đối thoại hay độc thoại? + So sánh với lời độc thoại ở câu b và chỉ sự khác nhau? - Cả b và c đều là độc thoại nhưng độc thoại ở câu c là độc thoại nội tâm. Vậy em hiểu thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm.
Gv chốt lại ghi nhớ:
- Hình thức đối thoại ở a cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện diễn biến câu chuyện và thái độ của những người tản cư?
- Hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm giúp nhà văn khắc hoạ diễn biến tâm lý của ơng Hai như thế nào? - Từ đĩ em rút ra được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm cĩ tác dụng gì? Gv chốt ghi nhớ.
Cho Hs đọc ghi nhớ về đối thoại.
Hs phát hiện, suy nghĩ trả lời:
+ lời của ơng Hai nĩi với chính mình.
+ khơng phải là đối thoại vì câu ơng Hai nĩi khơng liên quan đến vấn đề 2 người đàn bà đang trao đổi và cũng chẳng cĩ ai đáp lại ơng.
Hs tìm.
Đĩ là câu “Ơng lão... thế này”. Hs phát hiện, trả lời: Đĩ là lời độc thoại. + độc thoại ở b: nĩi thành lời, gạch đầu dịng. + độc thoại ở c: khơng phát thành tiếng, khơng gạch đầu dịng.
Hs trả lời dựa vào hiểu biết vừa phát hiện hoặc dựa vào ghi nhớ.
Hs đọc ghi nhớ. Hs phát hiện, trả lời:
- Câu chuyện sinh động, chân thực.
- Thái độ căm giận của những người tản cư.
- Sự dằn vặt, đau đớn của ơng Hai.
Hs trả lời dựa vào ghi nhớ 1.
Ghi nhớ SGK tr 178
2/ Độc thoại:
Vd 1:
- Hà, nắng gớm, về nào? -> ơng Hai đang nĩi với chính mình.
- “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì... để nhục nhã thế này!”
-> ơng Hai nĩi với dân làng vắng mặt -> nĩi trong tưởng tượng.
=> độc thoại. Vd 2:
“Chúng nĩ là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nĩ cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...”
-> Ý nghĩ thầm của ơng Hai khi nhìn các con.
-> độc thoại nội tâm.
Ghi nhớ 3 SGK tr 178
Hoạt động 2: Luyện tập
1/ Cho Hs đọc, xác định yêu cầu.
+ Cuộc đối thoại diễn ra như thế nào?
+ Tâm trạng của ơng Hai?
2/ Làm ở nhà. Hs đọc ghi nhớ Hs thực hiện Suy nghĩ, trả lời Lớp bổ sung Ghi nhớ 1 tr 178 II. Luyện tập 1/ Tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích: Mãi khuya... hiu hắt -> làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng của ơng Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. 2/ Làm ở nhà.
4. Củng cố: + Thế nào là đối thoại? Độc thoại và độc thoại nội tâm? + Tác dụng của các hình thức này?
5.Hướng dẫn học tập
a) Học bài, làm Bt2 phần luyện tập.
b) Chuẩn bị bài: Luyện nĩi tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm:
1/ Lập đề cương (các ý chính) để trình bày miệng trước lớp: Tổ 1: đề 1
Tổ 2: đề 2 Tổ 3: đề 3
Tiết 65:
LUYỆN NĨI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬNVAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM VAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
- Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba. Trong khi kể cĩ kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận, cĩ đối thoại và độc thoại.
II. Chuẩn bị:
- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định. Kiểm diện HS
2,
Kiểm tra:
1/ Cho biết thế nào là đối thoại trong văn tự sự? 2/ Độc thoại và độc thoại nội tâm là gì? Tác dụng?
3. Giới thiệu bài: Từ việc kiểm tra bài cũ -> dẫn vào bài mới.
Thầy Troø Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn lập đề cương cho đề bài
- Gv kiểm tra việc lập đề