Tiết 28 CẢNH NGAØY XUÂN

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 65 - 69)

II. Tác phẩm 1/ Tĩm tắt truyện:

Tiết 28 CẢNH NGAØY XUÂN

(Trích truyện Kiều) Nguyễn Du

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nĩi lên được tâm trạng của nhân vật.

- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Ổn định.

2.Kiểm tra bài cũ:

1/ Tác giả gợi tả vẻ đẹp của người bằng những câu thơ nào? Thủ pháp nghệ thuật? 2/ Đọc các câu thơ gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều? Ngồi vẻ đẹp về hình thức, Kiều cịn

là một người cĩ tài. Tài của Kiều là gì?

3.Giới thiệu bài mới: Sau khi giới thiệu về gia cảnh của gia đình Vương Viên Ngoại và gợi tả chị em Thúy Kiều, trong ngày thanh minh, ba chị em đi chơi xuân. Đoạn trích hơm nay sẽ cho các em thấy được tài hoa tả cảnh của Nguyễn Du, cũng như qua đĩ nĩi lên được tâm trạng của nhân vật.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc, hiểu chú thích :

Tìm hiểu vị trí đoạn trích:

- Tổ chức cho Hs đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. + Cho biết vị trí đoạn trích.

Tìm hiểu kết cấu đoạn trích?

+ Đoạn trích chia làm mấy phần? Ý mỗi phần?

HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản:

- Tổ chức cho Hs phân tích văn bản theo bố cục.

- Bức tranh mùa xuân được tác giả gợi tả bằng những hình ảnh nào?

Hs đọc văn bản

Giải nghĩa từ dựa vào SGK Hs trả lời

Hs phát hiện, trả lời Lớp bổ sung

Hs phát hiện:

- con én -> thời gian trơi nhanh

-> hốn dụ ước lệ.

I.Đọc – Hiểu chú thích: 1. Vị trí đoạn trích:

Trích Truyện Kiều (sau đoạn chị em Thuý Kiều).

2. Bố cục:

- 4 câu đầu: khung cảnh ngày xuân.

- 8 câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. - 4 câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở về.

II.Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Khung cảnh ngày xuân: - con én đưa thoi.

- cỏ non xanh... - cành lê trắng...

Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật biểu đạt của tác giả? Gv chốt, bình: chỉ bằng vài nét chấm phá, bức tranh cảnh mùa xuân hiện lên thật đẹp. Đĩ là vẻ đẹp của sự mới mẻ, tinh khơi, tràn đầy nhựa sống “cỏ non”; của sự khống đạt trong trẻo “xanh tận chân trời” và cả sự nhẹ nhàng, thanh khiết “trắng điểm 1 vài bơng hoa”.

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu các hoạt động diễn ra trong lễ hội.

Cho Hs đọc 8 câu thơ tiếp theo.

+ Câu thơ mở đầu đoạn giới thiệu với chúng ta lễ hội nào? Trong lễ hội này cĩ những hoạt động nào diễn ra?

+ Cho Hs giải nghĩa từ: tảo mộ, đạm thanh.

+ Em hình dung khơng khí của lễ hội như thế nào? + Nêu cảm nhận của em về lễ hội truyền thống của dân tộc.

Gv chốt, bình: bằng cách sử dụng từ ngữ gợi hình, đoạn trích gợi tả khơng khí của lễ hội thanh minh thật tưng bừng, náo nhiệt. Đây là 1 lễ hội mùa xuân trong sáng, tươi đẹp, mang nét đẹp truyền thống văn hố của dân tộc ta từ xa xưa.

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu 6 câu thơ cuối.

Cho Hs đọc 6 câu thơ cuối. + Khơng khí và cảnh xuân ở cuối khi chị em Kiều đi du xuân trở về cĩ gì khác so với ở đầu bài? - cỏ non xanh Cành lê trắng. -> tả thực. - chấm phá, giảm ước lệ tăng tính chân thực. Hs đọc đoạn văn bản Hs phát hiện, trả lời - lễ hội thanh minh

- 2 hành động: tảo mộ và đạm thanh. Hs giải nghĩa. - khơng khí nhộn nhịp, tấp nập, rộn ràng. Hs tự do nêu cảm nhận về lễ hội. Hs đọc. Hs phát hiện trả lời:

- cảnh nhạt hơn -> thời gian buổi chiều.

-> tả gợi bức tranh xuân tươi đẹp, đầy sức sống.

2/ Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

- Hai hoạt động diễn ra trong lễ hội: lễ tảo mộ và hội đạm thanh.

- nơ nức yến anh...

... dập dìu tài tử giai nhân. -> từ gợi hình -> khơng khí nhộn nhịp, tấp nập, rộn ràng.

=> lễ hội mùa xuân trong sáng, tươi đẹp.

3/ Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:

- Tà tà bĩng ngả về Tây. - ... phong cảnh thanh thanh. - nao nao lịng muốn uốn quanh.

+ Các từ nao nao, thanh thanh, tà tà cĩ phải chỉ miêu tả sắc thái cảnh vật hay cịn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?

(câu hỏi thảo luận)

Gv chốt, bình: Cảnh ở cuối bài vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân nhưng khơng khí rộn ràng của lễ hội khơng cịn nữa, tất cả đã nhạt dần, lặng dần. Đặc biệt cảnh đã nhuốm màu tâm trạng con người. Đĩ là tâm trạng buân khuâng xao xuyến về 1 ngày xuân vui và phía trước là những điều mới mẻ sẽ xảy ra.

HĐ3. Hướng dẫn tổng kết:

Gv hướng dẫn Hs tổng kết nội dung và nghệ thuật qua 2 bài tập trắc nghiệm:

1/ Câu nào nĩi đúng nhất nội dung của đoạn trích?

A- Vẻ đẹp của Kiều khi đi chơi xuân.

B- Tâm trạng của Kiều khi đi chơi xuân.

C- Bức tranh thiên nhiên với lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.

D- Khơng phải ba câu trên. 2/ Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?

A- Kết hợp bút pháp tả và gợi.

B- Vừa miêu tả cảnh vừa nĩi lên tâm trạng nhân vật. C- Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình. D- Cả ba ý trên đều đúng. Gv chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập - khơng khí lặng hơn -> cảnh cuối lễ hội. Hs trao đổi nhĩm Trả lời Hs làm bài tập theo nhĩm Trả lời Đáp án: 1/: C 2/: D Hs đọc ghi nhớ.

=> cảnh vật nhuốm màu tâm trạng con người.

III. Tổng kết:

- Tổ chức cho Hs thảo luận nhĩm theo yêu cầu Bt 1 mục II tr 87.

- Theo dõi Hs thảo luận. - Nhận xét, đánh giá. Gv chốt:

- Giống: Cả 2 bức tranh mùa xuân đều cĩ đường nét, hương vị, màu sắc.

- Khác: Sự sáng tạo của Nguyễn Du thêm chữ trắng cho hoa lê làm cho bức tranh mang nét đẹp nhẹ nhàng, thanh khiết.

Hs trao đổi nhĩm

- Tìm sự giống và khác nhau ở 2 bức tranh cảnh mùa xuân của Nguyễn Du và thơ cổ TQ.

- nêu đáp án. - lớp nhận xét.

4. Củng cố: Đọc lại bài thơ.

5. Dặn dị: + Học thuộc lịng bài thơ +Chuẩn bị bài (TT) “Kiều ở lầu Ngưng Bích” + Bài giảng.

+ Chuẩn bịtiết (TT) Thuật ngữ:

1/ Tìm hiểu hai cách giải thích về từ muối ở mục 1 và cách giải nghĩa ở mục 2 để hiểu thuật ngữ là gì?

2/ Tìm hiểu các đặc điểm của từ ngữ qua phần tìm hiểu bài II 1,2 (88).

Tiết 29 THUẬT NGỮ

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nĩ. - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Ổn định. Kiểm diện HS

2. Kiểm tra:

1/ Sửa BTVN (2 hs).

2/ Nêu các cách phát triển từ vựng tiếng Việt?

3.Giới thiệu bài mới: Do xu thế khoa học và CN phát triển, nĩ đĩng vai trị quan trọng đ/v con người.Bài học hơm nay giúp chúng ta cĩ những kiến thức mới để thích ứng với xu thế phát triển đĩ

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 65 - 69)