III. Sữa lỗi trong bài làm:
3/ Hình ảnh anh Bộ đội thời kháng chiến chống Pháp
kháng chiến chống Pháp
- Họ là những người nơng dân mặc áo lính.
- Vì nghĩa lớn gác bỏ tình riêng nhưng vẫn khơng nguơi nỗi nhớ quê.
- Bất chấp khĩ khăn gian khổ, lạc quan yêu đời.
- Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết.
D- Cả ba ý trên.
2/ Giá trị nghệ thuật của bài thơ đồng chí tạo nên từ những điểm nào?
A- Hình ảnh thơ chân thực, giản dị, cơ đọng, giàu sức biểu cảm.
B- Giàu ý nghĩa biểu tượng. C- Cả A và B đều đúng.
Hoạt động 4: Luyện tập
Cho Hs làm miệng Bt2. Hs đọc ghi nhớ
Ghi nhớ SGK 131
4.Củng cố: Cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
5.Hướng dẫn học tập: + Học thuộc lịng bài thơ, bài giảng, viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về ba câu cuối.
+ Chuẩn bị bài: Bài thơ về Tiểu đội xe khơng lính.
1/ Hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ thể hiện lên là những con người như thế nào? Tìm chi tiết?
2/ Ngơn ngữ, giọng điệu bài thơ cĩ tác dụng gì trong việc khắc hoạ những người lính lái xe?
Tiết 47: BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh
- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe khơng kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sơi nổi trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngơn ngữ bài thơ. - Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ.
II. Chuẩn bị:
- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định. 2. Kiểm tra:
1/ Đọc thuộc lịng bài thơ Đồng Chí? Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng về người lính là hình ảnh nào?
2/ Vẻ đẹp về tình đồng chí của những người lính là gì? Họ hiện lên trong bài thơ là những người như thế nào?
3. Giới thiệu bài: Từ hình ảnh người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp -> đến người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ để dẫn vào bài mới.
Thầy Troø Ghi bảng
thích:
Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
- Dựa vào phần chú thích SGK, em hãy nêu 1 số thơng tin về tác giả?
- Bài thơ làm theo thể thơ gì? Gv chốt lại 1 số vấn đề: + Tốt nghiệp ĐHSP HN, Phạm Tiến Duật vào quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn. Ơng trở thành nhà thơ trẻ tiêu biểu của thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
+ Bài thơ nằm trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật được tặng giải thưởng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ năm 1969 và in trong tập Vầng trăng quần lửa.
- Cho Hs đọc bài thơ.
Yêu cầu đọc với giọng tự nhiên, vui tươi, ngang tàng, sơi nổi.
- Tìm hiểu chú thích về từ ở tr 133.
HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản
- Cho Hs tìm hiểu ý nhan đề bài thơ:
+ Nhan đề bài thơ cĩ gì khác lạ? Nhan đề đĩ cĩ thể hiện được hình ảnh của tồn bài hay khơng?
+ Cĩ ý kiến cho rằng: Hình ảnh những chiếc xe khơng kính là hình ảnh độc đáo. Ý kiến của em?
Gv chốt: Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe
Hs nên 1 số nét về tác giả.
- Hs trao đổi, trả lời.
+ Nhan đề khá dài, cĩ vẻ hơi thừa.
+ Làm nổi bật hình ảnh tồn bài.
+ Thơng thường những hình ảnh được đưa vào văn thơ mang tính biểu tượng; cịn hình ảnh những chiếc xe khơng kính khơng mang tính biểu tượng mà là hình ảnh thực.
I. Đọc – Hiểu chú thích: 1/ Tác giả: Phạm Tiến Duật. SGK tr 132.
2/ Tác phẩm:
- Thể loại: thơ tự do.
II.Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
- Đây là một hình ảnh mới lạ, độc đáo.
+ Đưa vào hiện thực của cuộc chiến tranh mà khơng tơ vẻ.
+ Mang đậm chất thơ của hiện thực và của con người thời chiến tranh chống Mỹ.
khơng kính vừa mới lạ, vừa độc đáo. Nĩ mới lạ, độc đáo ở chỗ lần đầu tiên 1 hình ảnh thực của cuộc chiến tranh được đưa vào thơ ca 1 cách tự nhiên, khơng tơ vẻ nhưng rất đậm chất thơ. Chất thơ của hiện thực chiến tranh tàn khốc, chất thơ của những con người trẻ trung, vượt lên gian khổ để chiến thắng kẻ thù.
- Cho Hs tìm hiểu phẩm chất