Tìm hiểu vị trí đoạn trích:

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 73 - 76)

3/ Tìm hiểu nghệ thuật biểu đạt của tác giả?

TUẦN : 7 Bài 6,7

Ns : Tiết 31

Nd : Văn bản KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du Du

(tự học cĩ hướng dẫn)

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tấm lịng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng qua tâm trạng cơ đơn, buồn tủi và niềm thương nhớ của Kiều.

- Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ.

1/ Đọc thuộc lịng đoạn Cảnh ngày xuân? Nêu nội dung?

2/ Bức tranh thiên nhiên và khung cảnh lễ hội được diễn tả bằng nghệ thuật gì?

3. Giới thiệu bài mới: Từ việc kiểm tra kiến thức của học sinh ở bài trước -> dẫn vào bài mới.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc hiểu chú thích:

I. Tìm hiểu vị trí đoạntrích: trích:

- Cho biết đoạn trích nằm ở phần nào trong Truyện Kiều. - Tìm hiểu kết cấu đoạn trích?

Hs trả lời Hs phân đoạn

- 6 câu đầu: cảnh ngộ của Kiều. I.Đọc – Hiểu chú thích: 1.Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần 2 Gia biến và lưu lạc. 2. Bố cục:

- 6 câu đầu: Cảnh ngộ của Kiều.

Gv giới thiệu để Hs nắm rõ vị trí của đoạn trích cũng như sự hợp lý kết cấu

HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản:

- Cho Hs đọc lại 6 câu thơ đầu.

+ Em hiểu gì về cảnh ngộ của Kiều lúc này? (chú ý câu thơ đầu).

+ Khung cảnh thời gian, khơng gian cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện cảnh ngộ đĩ?

Em hình dung được tâm trạng lúc này của Kiều như thế nào?

Gv chốt, bình: Chỉ bằng 6 câu thơ, tác giả đã gợi lên trước mặt người đọc hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi giữa mênh mong sơng nước. Cái lầu chơi vơi ấy đang giam lỏng Kiều, tách Kiều ra khỏi xã hội khiến nàng rơi vào hồn cảnh cơ đơn, trơ trọi.

+ Trong cảnh ngộ cơ đơn của lầu Ngưng Bích, Kiều nhớ tới ai? Nỗi nhớ đĩ cĩ hợp lý khơng?

(câu hỏi thảo luận).

+ Cũng là nỗi nhớ nhung cách nhớ và lý do nhớ khác nhau. Em hãy phân tích nghệ thuật diễn tả nỗi nhớ của tác giả?

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ của Kiều.

- 8 câu cuối: Tâm trạng của Kiều.

Hs đọc Hs nhận xét

Các ý Hs cần trả lời:

- Kiều đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích -> rất cơ đơn buồi tủi.

- Khơng gian rộng lớn, hoang vắng.

- Thời gian: tuần hồn, khép kín.

-> Tơ đậm sự cơ đơn của Kiều.

- Cơ đơn, buồn tủi.

Hs trao đổi nhĩm Hs phát hiện:

- Kiều nhớ Kim Trọng và nhớ cha mẹ.

- Nỗi nhớ đĩ là hợp lý bởi lúc này đều làm Kiều đau khổ nhất là bản thân đã bị hoen ố.

Hs phát hiện các chi tiết - Nhớ Kim Trọng: nhớ lời thề, thương Kim Trọng đang

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ của Kiều.

- 8 câu cuối: Tâm trạng của Kiều.

II.Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Cảnh ngộ của Kiều: - ... khố xuân -> Kiều đang bị giam lỏng.

- ... non xa, trăng gần - Bốn bề bát ngát...

-> khơng gian mênh mơng, hoang vắng.

- mây sớm, đêm khuya -> Kiều trơ trọi một mình.

=> Sự cơ đơn, buồn tủi.

2/ Nỗi nhớ của Kiều: a) Nhớ Kim Trọng:

- ... dưới nguyệt chén đồng -> nhớ lời thề

- ... rày trơng mai chờ

- tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

-> đau đớn vì mặc cảm về tội lỗi.

b) Nỗi nhớ cha mẹ: - xĩt người... trơng mai -> thương cha mẹ phải mịn mỏi chờ tin con.

(chú ý từ ngữ, hình ảnh, ngơn ngữ độc thoại).

Qua nỗi nhớ của Kiều về người thân, em thấy Kiều là 1 người yêu, 1 người con như thế nào?

Gv chốt, bình: Bằng ngơn ngữ độc thoại, Nguyễn Du đã thành cơng trong việc miêu tả nội tâm nhân vật khiến cho nỗi nhớ của Kiều khơng ồn ào mà lắng sâu. Cĩ thể nĩi đây là một đoạn thể hiện cái tài của tác giả trong việc miêu tả nội tâm nhân vật.

- Hướng dẫn Hs phân tích nỗi buồn của Kiều ở 8 câu cuối.

+ Tác giả miêu tả cảnh vật để biểu hiện cái tâm trạng của Kiều. Em cảm nhận được tâm trạng gì của Kiều qua mỗi cảnh vật?

(Gv gợi dẫn qua mỗi cảnh để Hs nhận biết được tâm trạng).

+ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả tâm trạng của Kiều? Tác dụng của việc dùng biện pháp nghệ thuật đĩ?

Gv bình: Hiện tại của Kiều -> đau khổ, tương lai mờ mịt.

HĐ3. Hướng dẫn tổng kết:

- Gv hướng dẫn Hs tổng kết nội dung, nghệ thuật bài học bằng câu hỏi trắc nghiệm: 1/ Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích cho thấy Kiều là 1 con người:

A- Chung thuỷ với người yêu B- Hiếu thảo với cha mẹ C- Cĩ tấm lịng vị tha

trơng, chờ mình, đau đớn khi tấm lịng trinh tiết bị hoen ố. - Nhớ cha mẹ: Kiều thương xĩt.

Hs nhận xét

- người tình chung thuỷ. - người con hiếu thảo và cĩ tấm lịng vị tha.

Hs suy nghĩ, trả lời.

+ Điệp ngữ: buồn trơng. + Âm hưởng trầm buồn, nặng nề kéo dài.

Hs làm bài tập Đáp án

1/: D

- Quạt... người ơm

-> xĩt xa vì khơng phụng dưỡng cha mẹ tuổi già. -> ngơn ngữ độc thoại => miêu tả nội tâm nhân vật. => 1 người tình chung thuỷ, 1 người con hiếu thảo và vị tha.

3/ Tâm trạng của Kiều: - Buồn trơng -> điệp ngữ. - .. thấp thống cánh buồm xa xa.

-> nỗi buồn tha hương. - ... Hoa trơi man mác, nội cỏ rầu rầu -> thân phận nổi trơi.

- ... giĩ cuốn, ầm ầm tiếng sĩng

-> sự bàng hồng, lo sợ. => tả cảnh ngụ tình.

=> tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều.

D- Cả 3 ý trên đều đúng. 2/ Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích là:

A- Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại. B- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình C- Kết cấu chặt chẽ D- Cả 3 ý trên. Gv chốt lại ghi nhớ. Hs đọc ghi nhớ Ghi nhớ tr 96. 4 .Củng cố ; Gọi HS đọc ghi nhớ sgk

5.Dặn dị: Chuẩn bị bài “Mã Giám Sinh mua Kiều

Tiết 32 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Thấy được vai trị của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1.Ổn định.

2.Kiềm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.

3.Giới thiệu bài mới: Từ việc kiểm tra lại kiến thức của học sinh về hai văn bản vừa học -> dẫn vào bài mới.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w