Từ tượng thanh và từ tượng hình:

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 120 - 122)

tượng thanh

- Thế nào là từ tượng thanh? Thế nào là từ tượng hình?

- Tìm tên các lồi vật cĩ tiếng kêu giống tên của nĩ? - Cho Hs đọc đoạn văn I3. + Tiếng các từ tượng hình? + Giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích?

II. Hoạt động 2: Ơn tập vềcác phép tu từ về từ vựng: các phép tu từ về từ vựng:

- Cho Hs ơn lại kiến thức về các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nĩi quá, nĩi giảm, nĩi tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - Gv nhận xét câu trả lời. - Cho Hs làm bài tập. Hs nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 8. Hs tìm. - Hs phát hiện. - Nêu tác dụng. Hs nhắc lại kiến thức đã học. Lớp nhận xét, bổ sung. Các kiến thức cần nêu: + So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác cĩ nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác cĩ nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm....

+ Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc

I. Từ tượng thanh và từtượng hình: tượng hình:

1/ Khái niệm:

- Từ tượng thanh: mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. - Từ tượng hình: gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. 2/ Bài tập: a) Tên các lồi vật là từ tượng thanh: tu hú, tắc kè, mèo, bị. b) Các từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ. Tác dụng: miêu tả cụ thể, sinh động đám mây. II. Các phép tu từ về từ vựng:

1/ Khái niệm: Hs tự ghi a) so sánh.

b) ẩn dụ. c) Nhân háo. d) Hốn dụ. c) Nĩi quá.

g) Nĩi giảm, nĩi tránh. i) chơi chữ.

Bt2 mục II: Phân nhĩm Theo dõi Hs làm Nhận xét, đánh giá. Bt mục II3: Phân nhĩm

về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. Hs trao đổi nhĩm: 1: a 2: b 3: c 4: d 5: e

Cử đại diện nêu ý kiến. Lớp bổ sung. Hs trao đổi nhĩm. 1: a 2: b 3: c 4: d 5: e

Nêu câu trả lời.

2/ Bài tập:

Phân tích nghệ thuật của các câu thơ:

a) Thà rằng... xanh cây + hoa, cánh -> chỉ thời kỳ và cuộc đời của nàng.

+ lá, cành -> gia đình Kiều và cuộc sống của họ.

=> phép tu từ ẩn dụ.

b) Sử dụng phép tu từ so sánh:

Tiếng đàn của Kiều được so sánh với tiếng hạc, suối, giĩ thoảng, tiếng trời đổ mưa. c) Sử dụng biện pháp nĩi quá “Hoa ghen... hai”

d) Sử dụng phép nĩi quá “gấp mười quan san”.

e) Chữ tài - chữ tai -> phép chơi chữ.

g) Cịn trời cịn nước cịn non cịn cơ bán rượu anh cịn... - cịn -> điệp từ.

Say sưa -> từ nhiều nghĩa. h) Gươm mài đá... phải cạn -> phép tu từ nĩi quá.

i) Tiếng suối trong như tiếng hát xa... cảnh khuya như vẽ...

-> Phép tu từ so sánh.

k) Trăng nhìn khe cửa ngắm nhà thơ

-> phép tu từ nhân hố. l) Mặt trời của mẹ... lưng mặt trời -> ẩn dụ.

4.Củng cố: Nhắc lại tầm quan trọng của việc sử dụng các biện pháp tu từ cũng như từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản.

5.Dặn dị: + Học bài.+Chuẩn bị bài tổng kết từ vựng (TT) + Chuẩn bị tiết (TT) Tập làm thơ tám chữ.

1/ Trả lời các câu hỏi ở mục I trang 148,149 để nhận diện thơ tám chữ. 2/ Hãy làm một bài thơ bốn câu, mỗi câu tám chữ.

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w