Lập đề cương:

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 144 - 151)

Đề 1:

cương cho từng đề tài của Hs ở nhà. - Phân nhĩm để Hs thống nhất đề cương. Gv hướng dẫn Hs đã làm đề cương ở nhà. Cách tiến hành ở phần này là tổ trưởng đối chiếu đề cương của các bạn, cả nhĩm thống nhất chọn 1 đề cương hợp lý nhất để trình bày. Hoạt động 2: Thực hành nĩi trước lớp - Cho các nhĩm lần lượt trình bày đề cương và trình bày bài nĩi.

- Cho các tổ khác nhận xét ưu, nhược điểm.

- Gv đánh giá.

Hs thực hiện theo yêu cầu. Hs trao đổi nhĩm thống nhất đề cương cho nhĩm.

Các tổ trưởng của nhĩm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Cử đại diện trình bày đề cương và trình bày bài nĩi. Lớp nhận xét.

làm sai trái?

- Sự việc diễn ra như thế nào?

- Mức độ “cĩ lỗi” ra sao? - Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt?

- Bài học rút ra? Lời tự hứa? Đề 2:

- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra lúc nào? Người điều khiển? - Là 1 buổi sinh hoạt định kỳ hay đột xuất?

- Cĩ nhiều nội dung hay chỉ cĩ 1 nội dung là phê bình, gĩp ý cho bạn Nam?

- Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao?

- Ý kiến của em:

+ phân tích nguyên nhân khiến các bạn hiểu lầm Nam. + những lý lẽ và dẫn chứng khẳng định Nam là 1 người bạn tốt. - Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam của các bạn và bài học chung trong quan hệ bạn bè.

Đề 3:

- Xác định ngơi kể: ngơi thứ nhất xưng tơi.

- Xác định cách kể: hố thân thành nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện.

II. Tập nĩi:

4. Củng cố:

Nhắc lại cách kết hợp miêu tả nội tâm và nghị luận.

5. Dặn dị :

+ Chuẩn bị các đề bài SGK bài viết số 3 chuẩn bị cho bài viết số 3. + Chuẩn bị bài Lặng lẽ Sapa.

1/ Đọc văn bản, tĩm tắt các sự việc.

2/ Nhân vật chính của truyện là ai? Phẩm chất của nhân vật? 3/ Tìm các chi tiết để phân tích? nhận xét nghệ thuật?

Tuần 14 Bài 14 Tuần 14 Bài 14

Tiết 66, 67 Văn bản : LẶNG LẼ SA PA

NS: Nguyễn Thành Long

ND:

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong cơng việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.

- Phát hiện đúng và hiểu chủ đề của truyện, từ đĩ hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.

- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

- Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1.Ổn định.

2.Kiểm tra bài cũ:

1/ Em cảm nhận được điều gì sau khi học văn bản Làng của K.Lân? 2/ Nêu đặc sắc về nghệ thuật của văn bản Làng?

3.Giới thiệu bài mới: Từ thực tế cuộc sống xây dựng đất nước -> dẫn vào bài mới.

Thầy Troø Ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc, hiểu chú thích

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

- Dựa vào phần chú thích SGK tr 188, hãy nêu 1 số thơng tin về tác giả.

- Cho biết hồn cảnh sáng tác? Thể loại? Xuất xứ của văn bản?

Hs dựa vào SGK để trả lời. Hs dựa vào chú thích để trả I. Đọc – Hiểu chú thcíh: 1/ Tác giả: Nguyễn Thành Long. SGK tr 188. 2/ Tác phẩm: - Hồn cảnh sáng tác: trong

- Gv chốt lại 1 số nét về tác giả, tác phẩm. - Cho Hs đọc văn bản kết hợp kể tĩm tắt. + Yêu cầu đọc chậm, thể hiện cảm xúc lắng sâu. Cho Hs tìm bố cục HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản:

- Cho Hs tìm hiểu cốt truyện và nhân vật:

+ Truyện kể về việc gì? + Em cĩ nhận xét gì về cốt truyện và tình huống truyện?

+ Tác dụng của việc tạo tình huống tự nhiên này?

+ Như vậy, nhân vật chính là ai?

+ Nhận xét về cách sử dụng ngơi kể? Truyện trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật nào?

Gv chốt, chuyển: Tuy khơng phải là nhân vật chính, nhân vật hoạ sĩ cĩ 1 vị trí quan trọng bởi truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật này. Qua cách nhìn, cách nghĩ

lời

- Đọc từng đoạn theo yêu cầu của Gv.

Hs xác định kết cấu của truyện.

Hs phát hiện, trả lời:

+ kể về cuộc gặp gỡ giữa ba nhân vật: người thanh niên, hoạ sĩ, cơ kỹ sư trẻ.

+ cốt truyện đơn giản, tạo tình huống tự nhiên.

+ để giới thiệu “1 bức chân dung” - anh thanh niên - qua cái nhìn và suy nghĩ của người hoạ sĩ và cơ gái trẻ. - Kể theo ngơi thứ 3.

- Từ điểm nhìn của người hoạ sĩ.

một chuyến đi thực tế lên Lao Cai của tác giả mùa hè 1970, in trong tập “Giữa trong xanh”.

- Thể loại: truyện ngắn.

3. Bố cục: 3 phần:

- Từ đầu... tất cả như khi đến -> sự xuất hiện của anh thanh niên.

- Tiếp... chỉ cịn 5 phút: cuộc gặp gỡ giữa hoạ sĩ, cơ gái và anh thanh niên.

- Cịn lại: cuộc chia tay.

II.Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Tìm hiểu cốt truyện và nhân vật:

- Cố truyện: kể về cuộc gặp gỡ giữa 3 nhân vật: người thanh niên, ơng hoạ sĩ già và cơ kỹ sư trẻ.

- Nhân vật:

+ anh thanh niên -> nhân vật chính.

+ ơng hoạ sĩ, cơ kỹ sư, bác lái xe và 1 số nhân vật khác -> nhân vật phụ.

của ơng với 1 số nhân vật khác, nhân vật chính hiện lên như thế nào? Ta cùng tìm hiểu.

- Cho Hs tìm hiểu nhân vật chính.

+ Qua lời giới thiệu của bác lái xe và qua cuộc gặp gỡ của 3 người: ơng hoạ sĩ, cơ kỹ sư và anh thanh niên, em hình dung như thế nào về cơng việc và hồn cảnh sống của nhân vật chính?

+ Tại sao anh ta lại được bác lái xe giới thiệu “là người cơ độc nhất thế gian”? Cĩ phải anh ta bị mọi người xa lánh hay khơng?

Gv chốt, chuyển:

+ Đối với mỗi người, sự vất vả trong cơng việc khơng đáng sợ, cái đáng sợ là phải sống cơ đơn. Vậy mà anh thanh niên đã vượt qua được cái đáng sợ ấy để sống vui vẻ và làm việc. Theo em, điều gì đã giúp anh ta vượt qua? Chúng ta cùng tìm hiểu.

+ Trong cuộc trị chuyện với người hoạ sĩ và cơ gái, anh thanh niên đã bộc bạch suy nghĩ của mình về cơng việc như thế nào? Nét đẹp của nhân vật được bộc lộ từ suy nghĩ này?

+ Ngồi giờ làm việc, anh thanh niên cịn làm gì? Ý

Hs phát hiện, trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.

Hs suy luận, trả lời:

+ vì anh ta chỉ sống 1 mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và mây núi Sapa.

+ khơng phải mọi người xa lánh mà do cơng việc yêu cầu.

Hs phát hiện, trả lời Lớp bổ sung.

Định hướng:

+ Cơng việc mang cho anh niềm vui vì anh thấy rõ ý nghĩa trong cơng việc mình làm.

2/ Nhân vật anh thanh niên: - Hồn cảnh sống: 1 mình trên đỉnh Yên Sơn, cao 2600m.

- Cơng việc: làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.

-> việc làm thầm lặng nhưng cĩ ý nghĩa hết sức to lớn. - Những suy nghĩ về cơng việc anh thanh niên:

+ khi làm việc, ta với cơng việc là đơi

+ cơng việc của cháu gắn liền với cơng việc của bao anh em

+ cất nĩ đi, cháu buồn đến chán đi được

-> lịng yêu nghề, ý thức sâu sắc về cơng việc.

- Cách tổ chức cuộc sống ngồi giờ làm việc:

+ trồng hoa, nuơi gà. + tự học và đọc sách. -> ngăn nắp, chủ động. - Thái độ đối với mọi người mới gặp: cởi mở, ân cần và khiêm tốn.

=> vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của cơng việc thầm lặng.

nghĩa của những cơng việc này đối với cuộc sống của anh?

+ Thời gian ngắn ngủi tiếp xúc với mọi người, anh ta chứng tỏ mình là 1 con người như thế nào?

+ Tại sao ơng hoạ sĩ già lại bối rối, xúc động trước người thanh niên nhỏ nhắn và nảy sinh ý định sáng tạo nghệ thuật? Cho biết tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Gv chốt, bình: Chỉ xuất hiện trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, nhân vật anh thanh niên hiện lên với vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn, trong nếp nghĩ đã chinh phục được tình cảm yêu mến, trân trọng của người đọc. Anh mang vẻ đẹp của những con người lao động thầm lặng đang cống hiến hết sức mình xây dựng cuộc sống mới trên quê hương, đất nước ta.

- Tổ chức Hs tìm hiểu cách nhân vật phụ khác của truyện.

+ Các nhân vật: ơng hoạ sĩ già, bác lái xe và cơ kỹ sư trẻ là những người như thế nào?

- Các nhân vật phụ này cĩ vai trị gì trong việc thể hiện nhân vật chính?

+ Tại sao các nhân vật ở trong truyện lại khơng cĩ tên?

(câu hỏi thảo luận)

+ một niềm vui khác là đọc sách, chăn nuơi, trồng hoa.

+ Quan tâm tới mọi người: gởi củ tam thất cho vợ bác lái xe, chuẩn bị trứng gà cho ơng hoạ sĩ và cơ gái.

+ Bối rối, xúc động vì bắt gặp được 1 điều mà ơng vẫn ao ước, khơi gợi cảm hứng sáng tác.

+ Phương thức: kể, biểu cảm, bình luận.

Hs suy luận, trả lời. Lớp bổ sung.

+ Làm cho nhân vật chính hiện lên rõ nét, cụ thể và đẹp hơn.

Hs trao đổi nhĩm Cử đại diện trả lời Lớp nhận xét, bổ sung

3/ Các nhân vật phụ khác: - Ơng hoạ sĩ già: yêu đời, say mê sáng tạo.

- Bác lái xe: vui tính.

- Cơ kỹ sư trẻ: dịu dàng, giàu khao khát.

+ Từ đĩ, em hãy nêu chủ đề của truyện? (Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?).

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết:

- Cho Hs làm Bt trắc nghiệm:

1/ Giá trị nội dung của truyện Lặng lẽ Sapa được tạo nên từ:

A- Khắc hoạ thành cơng hình ảnh người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh núi cao. B- Khẳng định vẻ đẹp của những con người lao động như anh thanh niên và ý nghĩa của cơng việc thầm lặng đĩ.

C- Cả A và B đều đúng. 2/ Giá trị nghệ thuật của truyện? A- Xây dựng tình huống hợp lý. B- Cách kể chuyện tự nhiên. C- Kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận.

D- Tất cả 3 câu trên đều đúng. - Gv: chốt ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chính của truyện. - Họ là những người lao động bình thường mà ta cĩ thể gặp bất kỳ nơi đâu trên đất nước.

- Truyện ca ngợi những người lao động bình thường, với việc làm thầm lặng nhưng cĩ ý nghĩa hết sức lớn lao. Hs làm Bt, chọn đáp án. 1: c 2: d Hs đọc ghi nhớ. Hs suy nghĩ, nêu cảm xúc về nhân vật. III. Tổng kết: Ghi nhớ tr 189 IV. Luyện tập: Hs thực hiện.

4.Củng cố: Nêu chủ đề của truyện?

5.Dặn dị : + Học bài. + Chuẩn bị bài “chiếc lược ngà”

+ Chuẩn bị tiết(TT) : Viết tập làm văn số 3.

Tiết 68,69 BAØIVIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 3

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày.

II. Chuẩn bị:

- Gv: Soạn giáo án.

- Hs: Chuẩn bị bài, xem kỹ phương pháp làm bài tự sự, miêu tả nội tâm và nghị luận.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

- Ổn định. - Chép đề:

Đề: Kể về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và thầy (cơ) giáo cũ.

* Yêu cầu:

- Xác định kiểu văn bản: Tự sự.

- Xác định nội dung: + Kể về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và thầy (cơ) cũ. + Kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận.

- Xác định ngơi kể: ngơi thứ nhất.

- Dặn: Chuẩn bị Người kể chuyện trong văn bản tự sự.

1/ Đọc đoạn trích I1, trả lời các câu hỏi mục I2, tr 192,193. 2/ Xem phần luyện tập, đọc văn bản.

Tiết 70 NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 144 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w