Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 112 - 113)

biệt ngữ xã hội

- Cho Hs ơn lại khái niệm về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. - Cho Hs trao đổi về vai trị của thuật ngữ.

- Yêu cầu Hs liệt kê 1 số từ ngữ là biệt ngữ xã hội.

V. Ơn tập về trau dồi vốntừ từ

- Cho Hs nêu các cách trau dồi vốn từ đã học.

- Yêu cầu Hs giải thích nghĩa qua việc hiểu nghĩa của từng tiếng -> hiểu nghĩa của cả từ. Vd: - Bách -> trăm; khoa -> ngành; tồn -> đầy đủ; thư -> sách. - Đại -> lớn; sứ -> thay mặt; quán -> trụ sở. - Cho Hs đọc xác định yêu cầu Bt.

+ Phát hiện lỗi sai. + Sửa lại.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Hs vận dụng kiến thức về từ Hán Việt để chọn đáp án đúng.

- Hs nhắc lại khái niệm. - Hs nêu sau khi đã thảo luận nhĩm.

Hs nêu.

- Hs giải nghĩa.

- Đại sứ quán: cơ quan đại diện của 1 Nhà nước ở nước ngồi do 1 đại sứ đứng đầu. - Hậu duệ: con cháu người đã chết.

- Khẩu khí: khí phách phát ra từ lời nĩi.

- Mơi sinh: mơi trường sống của sinh vật.

- Hs thực hiện Trả lời

Lớp nhận xét.

nhưng được phát âm và dùng theo các dùng từ của tiếng Việt.

2/ Bài tập:

a) Quan niệm đúng: Từ Hán Việt là 1 bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.

IV. Thuật ngữ và biệt ngữxã hội: xã hội:

1/ Thuật ngữ: là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ và được dùng trong các văn bản khoa học, cơng nghệ.

2/ Biệt ngữ xã hội: chỉ được dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.

3/ Vai trị của thuật ngữ rất quan trọng trong thời đại khoa học cơng nghệ phát triển. V. Trau dồi vốn từ 1/ Các hình thức trau dồi vốn từ: - Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng.

- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ.

2/ Giải nghĩa:

- Bách khoa tồn thư: Cuốn sách ghi đầy đủ tri thức của các ngành.

- Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hố nước ngồi trên thị trường nước mình. - Dự thảo: thảo ra để đưa ra thơng qua một cuộc họp hoặc hội nghị.

3/ Lỗi dùng từ và cách sửa: a) béo bổ -> sai; sửa: béo bở. b) đạm bạc -> sai; sửa: tệ

bạc.

c) tấp nập -> sai; sửa; tới tấp.

4.Củng cố: Nhắc học sinh cách vận dụng kiến thức về từ vựng trong đời sống.

5.Dặn dị: + Học bài.+Chuẩn bị bài tổng kết TV (TT)

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w