- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề chăm sĩc, bảo vệ trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sĩc trẻ em.
II. Chuẩn bị:
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, các câu hỏi trắc nghiệm và soạn giáo án. - Hs: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.ổn định tổ chức: Kiểm diện hs 2.Kiểm tra bài cũ: Ở hoạt động 1 3.Bài mới:
Thầy Trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
1/ Em nhận thức được gì sau khi học văn bản đấu tranh cho 1 thế giới hồ bình? 2/ Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật.
- Giới thiệu bài: Từ văn bản đấu tranh vì một thế giới hồ bình đã học -> dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu chú thích:
Ghi tựa bài
Tìm hiểu xuất xứ của văn bản
- Cho Hs đọc văn bản.
- Dựa vào phần chú thích để hiểu một số từ khĩ.
- Tìm xuất xứ của văn bản? Gv: Văn bản khơng phải là tồn bộ bản tuyên bố bởi sau phần nhiệm vụ cịn phần cam kết và những bước tiếp theo. Cũng sau bản tuyên bố này, Hội đồng Bộ trưởng nước ta đã quyết định chương trình hành động vì sự sống cịn, quyền được bảo vệ và quyền phát triển của trẻ em Việt Nam từ năm 1991 đến 2000.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bố cục:
+ Văn bản gồm 17 mục được chia là mấy phần? Phân tích tính hợp lý, chặt chẽ của bố cục văn bản? Gv: Sau 2 đoạn đầu quyền được sống, quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết tồn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này thì đoạn cịn lại của văn bản gồm 3 phần: Sự thách thức, cơ hội và nhiệm vụ.
- Văn bản xếp theo một trình tự hợp lý, chặt chẽ, các phần của văn bản đã nĩi lên vấn đề này.
HĐ3: Đọc - Hiểu văn bản
- Quan sát đoạn văn bản sự thách thức:
+ Hiện nay, trẻ em trên thế giới đang đứng trước những thách thức nào?
. Theo dõi Hs trả lời.
Hs dựa vào phần cuối văn bản để nêu xuất xứ.
Hs dựa vào các tiêu đề để phân chia bố cục.
Hs phát hiện, trả lời
- Trở thành nạn nhân của
1. Xuất xứ:
Trích từ bản tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Niu-oĩc ngày 30/9/1990.
II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Sự thách thức
- Trẻ em bị rơi vào hiểm hoạ:
+ Trở thành nạn nhân của chiến tranh, của sự phân biệt chủng tộc, sự thơn tính.
. Cho các em kết hợp giải nghĩa các từ: hiểm hoạ -> tình trạng nguy hiểm dẫn đến tai hoạ; chế độ A-phác- thai -> chế độ phân biệt chủng cực đoan, tàn bạo ở Nam Phi; thơn tính -> lấn chiếm đất đai nước khác sát nhập và lãnh thổ của mình. + Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh nào? - Hướng dẫn Hs quan sát đoạn 2 phần cơ hội.
+ Việc chăm sĩc và bảo vệ trẻ em trên thế giới hiện nay đang cĩ những thuận lợi gì?
+ Em cĩ suy nghĩ gì về điều kiện của đất nước ta hiện tại đối với việc chăm sĩc bảo vệ trẻ em?
- Hd Hs tìm hiểu phần 3: nhiệm vụ.
+ Phần 3 của bản tuyên bố nêu lên nhiệm vụ gì trong việc chăm sĩc bảo vệ trẻ em? Nhận xét về tính tồn diện của nĩ.
Qua phần nhiệm vụ, em nhận thức gì về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối
chiến tranh, chịu cảnh tàn tật, bị ruồng bỏ.
- Thảm hoạ đĩi nghèo, dịch bệnh, mù chữ, mơi trường. - Bị chết nhiều.
Hs trả lời được phương pháp nêu số liệu, phân tích.
Hs tĩm tắt, nêu các điều kiện thuận lợi ở phần 2 của văn bản.
Hs trao đổi, nêu ý kiến. . Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước.
. Sự tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội, của các mạnh thường quân. . Tồn dân ý thức cao trong việc này.
- Hs nêu được các nhiệm vụ mà bản tuyên bố đặt ra. . Trao đổi nhĩm, nêu được tính tồn diện của nhiệm vụ -> đĩ là những nhiệm vụ cấp thiết về y tế, giáo dục, xã hội để đảm bảo sự phát triển tồn diện của 1 đứa trẻ.
+ Chịu đựng thảm hoạ của đĩi nghèo, dịch bệnh, mù chữ, mơi trường xuống cấp, vơ gia cư.
+ Mỗi ngày nhiều trẻ em bị chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật.
2/ Cơ hội:
Việc chăm sĩc bảo vệ trẻ em trên thế giới hiện nay cĩ nhiều thuận lợi:
- Sự liên kết của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế.
- Đã cĩ cơng ước về quyền trẻ em.
- Sự hợp tác quốc tế.
3/ Nhiệm vụ:
- Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng.
- Quan tâm, chăm sĩc trẻ khuyết tật, trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn. - Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ. - Đảm bảo trẻ được học hành. - Đảm bảo an tồn cho bà mẹ và thai nhi.
- Khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động xã hội.
với việc bảo vệ, chăm sĩc trẻ em? Tại sao trẻ em lại được sự quan tâm như vậy? (câu hỏi thảo luận).
- Gv hướng dẫn Hs tổng kết bài học qua câu hỏi trắc nghiệm:
1/ Nhận định nào sau đây nĩi đúng ý nghĩa của bản tuyên ngơn bảo vệ trẻ em: A- Đây là 1 vấn đề quan trọng. B- Đây là 1 vấn đề cấp bách. C- Đây là 1 vấn đề cĩ ý nghĩa tồn cầu. D- Cả ba ý trên đều đúng. 2/ Văn bản kết hợp phương thức biểu đạt nào?
A- Thuyết minh + Lập luận B- Thuyết minh + kể C- Thuyết minh + miêu tả D- Thuyết minh + b/cảm. Gv chốt lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập
- Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sĩc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em? - Gv khuyến khích Hs phát biểu ý kiến.
Hoạt động 5: Dặn dị
- Học bài giảng.
- Chuẩn bị bài các phương châm hội thoại (tt).
1/ Đọc văn bản chào hỏi và
Hs thảo luận nhĩm
. Những nhiệm vụ trên thể hiện sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế. . Trẻ em hơm nay là thế giới ngày mai.
. Bảo vệ, chăm sĩc trẻ em thể hiện thái độ văn minh của 1 xã hội. Trao đổi, thống nhất đáp án 1: D Đáp án A Hs đọc ghi nhớ Ghi bài Hs nêu ý kiến III. Tổng kết Ghi nhớ tr 35
cho biết nhân vật chàng rể cĩ tuân thủ đúng phương châm lịch sự khơng? Bài học rút ra?
2/ Tìm các phương châm hội thoại qua bài 1 và 2 khơng được tuân thủ?
3/ Tìm hiểu các câu 2,3,4 mục II.
Tiết 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Hiểu phương châm hội thoại khơng phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lý do khác nhau mà cĩ khi các phương châm hội thoại khơng được tuân thủ.
II. Chuẩn bị
- Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, các bài tập và đáp án, bảng phụ. - Hs: Chuẩn bị bài.