Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 104 - 105)

III. Sữa lỗi trong bài làm:

2/Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:

mạnh của tình đồng chí:

- Ruộng nương... ra lính. -> Sự cảm thơng tâm tư, nỗi lịng của nhau.

- Áo... khơng giày.

-> sự chia sẻ khĩ khăn, gian khổ.

- Thương nhau... bàn tay. -> sức mạnh của tình yêu thương.

- Nằm cạnh bên nhau chờ giặc

Đầu súng trăng treo.

-> hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng -> sự kết hợp hài hồ giữa chất chiến sĩ và thi

mạng thật cảm động. Chính sức mạng của tình đồng chí đã giúp họ vượt qua khĩ khăn để làm nên chiến thắng.

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu đoạn cuối của bài thơ:

+ Ba câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc đời người lính và cuộc chiến đấu của họ? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh trong các câu thơ đĩ?

Gv thuyết giảng về lời của tác giả khi viết câu thơ cuối và cho Hs tìm hiểu hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp.

+ Qua bài thơ, em cĩ cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp? Cho biết tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?

+ Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ là đồng chí?

HĐ3: Hướng dẫn tổng kết

- Cho Hs làm bài trắc nghiệm.

1/ Câu nào nĩi đúng nhất tình đồng chí của những người lính cách mạng? A- Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ, chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.

B- Tình đồng chí nảy nở và bền chặt trong sự chan hồ, cảm thơng.

C- Tình đồng chí thể hiện trong việc cùng nhau chia sẻ gian lao, thiếu thốn.

Hs suy nghĩ, trả lời Lớp bổ sung

- Hs tổng hợp, nêu cảm nhận về người lính từ việc đã phân tích ở trên. Phương thức biểu đạt, biểu cảm. Hs trả lời. Hs làm bài tập Đáp án 1: D 2: C sĩ. => vẻ đẹp về tình đồng chí, đồng đội của những người lính.

Một phần của tài liệu Giáo án HK i ngữ văn 9 (Trang 104 - 105)