Đánh dấu tên tờ báo, tác phẩm, tập san đợc dẫn.

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 103 - 108)

b)Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt -Hình ảnh ẩn dụ để chỉ chiếc cầu.

c) Hàm ý mỉa mai về chính sách của thực dân Pháp. d) Đánh dấu tên các vở kịch.

2. Ghi nhớ:

Công dụng của dấu ngoặc kép:

- Đánh dấu câu, từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.

- Đánh dấu những từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. biệt hay có hàm ý mỉa mai.

- Đánh dấu tên tờ báo, tác phẩm, tập san ...đợc dẫn. dẫn.

Trờng THCS Sơn Tây

GV: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu văn trích ở bài tập 1?

- HS trình bày. GV đánh giá.

GV phát phiếu học tập cho HS có in sẵn các đoạn trích trong bài tập 2 và yêu cầu HS điền đúng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong các câu đó và trình bày. G V kết luận.

GV: Giải thích lí do các câu văn trích trong hai đọan văn ở Bài tập 3 có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?

- HS thảo luận trình bày. GV kết luận, đánh giá.

* Bài tập 1:

Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép: a) Trích dẫn lời nói trực tiếp.

b) Hàm ý mỉa mai: Một anh chàng đợc coi là hầu cận ông lí mà bị ngời đàn bà lẵng nhào ra thềm. c) Dẫn trực tiếp lời nói: nhắc lại lời bà cô d) Lời dẫn trực tiếp: Hàm ý mỉa mai.

e) Dẫn lại những từ ngữ có sắc thai đặc biệt trong hai câu thơ của Nguyễn Du.

Bài tập 2:

a) Đặt dấu hai chấm sau “cời bảo”, dấu ngoặc kép ở “cá tơi” và “tơi”

b) Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê” và đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại.

c) Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” và đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại.

Bài tập 3:

a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo hiệu lời dẫn trực tiếp trích dẫn nguyên văn.

b) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì đây là lời dẫn gián tiếp.

V.H ớng dẫn về nhà:

- Nắm chắc công dụng của dấu ngoặc kép. Có ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi làm văn.

- Thực hiện các bài tập 4, 5 trong SGK.

- Chuẩn bị bài: Luyện nói : Thuyết minh một thứ đồ dùng.

Ngày: 05/12/2008

Tiết 54: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu trớc tập thể.

B. Tiến trình lên lớp : I. I.

ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ :

GV: - Nêu đặc điểm của đề văn thuyết minh và thao tác, các bớc, cách làm một bài văn thuyết minh.

III. Giới thiệu bài:

GV giới thiệu về sự thông dụng phổ biến của văn thuyết minh và dẫn vào bài, Nêu yêu

cầu của tiết luyện nói.

IV. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Đề bài và tìm hiểu đề:

GV: Hãy xác định kiểu bài và yêu cầu của đề bài.

- HS trình bày.

GV: Để thực hiện tốt yêu cầu trên chúng ta cần chuẩn bị nh thế nào? GV: Hãy trình bày dàn ý bài viết của em.

- GV gọi một số HS trình bày dàn ý và cả lớp thống nhất một dàn ý chung đẻ luyện nói.

Đề bài: Thuyết minh về chiếc phích nớc 1. Yêu cầu:

- Kiểu bài: Thuyết minh.

- Yêu cầu: Giúp ngời nghe có hiểu biết tơng đối đầy đủ và đúng về chiếc phích nớc.

- Phải tìm hiểu, quan sát, ghi chép và xây dựng dàn ý đại cơng để trình bày.

2. Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu về đối tợng thuyết

minh: chiếc phích nớc

* Thân bài: - Trình bày cấu tạo của chiếc phích n- ớc:

+ Chất liệu vỏ: sắt, nhựa… + Màu sắc: Trắng, xanh, đỏ…

+Ruột: Hai lớp thuỷ tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc.

- Công dụng: Giữ nhiệt, dung cho sinh hoạt và đời sống...

Trờng THCS Sơn Tây

* Kết bài: Cảm nghĩ của ngời viết về chiếc phích.

HĐ 2: Luyện nói thuyết minh:

- HS dựa vào dàn ý đã chuẩn bị, quan sát chiếc phíc nớc và trình bày miệng trớc lớp giới thiệu về chiếc phích. - HS khác theo dõi, nhân xét bài của bạn.

GV biểu dơng, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.

3. Luyện nói: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nói rõ ràng, có đầu, có đuôi, có bố cục rõ ràng, nạch lạc. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.

- Trình bày rõ, chính xác về cấu tạo và tác dụng của chiếc phích nớc

- Sử dụng lồng ghép các phơng pháp thuyết minh đã học để trình bày.

- Tri thức khách quan, chính xác, giúp ngời nghe cảm nhận đợc một cách toàn diện về chiếc phích nớc

HĐ3: Nhận xét, đánh giá việc trình bày bài nói.

4. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm:

- Những u điểm - Những nhợc điểm

V.H ớng dẫn về nhà: Thực hiện bài viết hòan chỉnh; chuẩn bị bài viết số 3 làm văn thuyết

minh

Ngày: 06/12/2008

Tiết 55,56: Viết bài tập làm văn số 3 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Vận dụng kiến thức đã học để làm một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh.

- Tập dợt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.

B. Phơng tiện: Giấy làm bài kiểm tra.

C. Tiến trình lên lớp : I. I.

ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài của học sinh

III. Dặn dò tr ớc lúc kiểm tra: IV. Bài mới

1. Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra 2. Ghi đề ra, khảo đề

3. Theo dõi quá trình làm bài của học sinh 4. Thu bài

5. Nhận xét quá trình làm bài của học sinh + Những u điểm

+ Những nhợc điểm 6. Hớng dẫn về nhà:

+ Xem lại, đói chiếu lại bài văn đã làm ở lớp

+ Năm chắc thao tác, các bớc làm một bài văn thuyết minh. + Chuẩn bị bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Đề ra:

Hãy giới thiệu về chiếc bàn học của em Yêu cầu:

- Thực hiện một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh - Đối tợng thuyết minh: Chiếc bàn học

- Về nội dung: Giới thiệu đợc lai lịch, cấu tạo, tác dụng của chiếc bàn

- Về hình thức: Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, vận dụng phối hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp thuyết minh.

- Kiến thức: Đầy đủ, khách quan, khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án và biểu điểm: * Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu đợc đối tợng thuyết minh: Chiếc bàn * Thân bài (9 điểm) : Lần lợt thuyêt minh đợc các ý:

- Xuất xứ của chiếc bàn ( Nơi sản xuất, hãng sản xuất)

- Cấu tạo của chiếc bàn ( Chất liệu, kiểu dáng, cấu taọ từng bộ phận...) - Giới thiệu công dụng và cách bảo quản.

* Kết bài (0,5 điểm): Thái độ của ngời viết với chiếc bàn.

Ngày: 07/12/2008

Tiết 57: vào nhà ngục quảng đông cảm tác Phan Bội Châu A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những nhà nho yêu nớc và cách mạng đầu tiên của thế kỉ XX. Những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ.

B. Ph ơng tiện:

- Tranh chân dung Phan Bội Châu.

C. Tiến trình lên lớp : I. I.

ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ :

GV: Em nhận thức đợc điều gì sau khi học xong văn bản Bài toán dân số.

- Nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản Bài toán dân

số.

III. Giới thiệu bài:

GV giới thiệu về cuộc đời hoạt động của chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu và dẫn vào bài. IV. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - Yêu cầu HS đọc chú thích trong SGK. GV: Em hãy tóm tắt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu?

- HS trình bày. GV nhấn mạnh thêm những nét chính về cuộc đời và sự

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả Phan Bội Châu.

- Ông sinh năm 1867 mất năm 1940 quê ở huyện Nam Đàn – Nghệ An.

- Ông là nhà yêu nớc cách mạng xuất sắc đầu thế kỉ XX từng bị thực dân Pháp tử hình vắng mặt năm 1912 .

Trờng THCS Sơn Tây

nghiệp của tác giả.

- Cho HS quan sát tranh chân dung Phan Bội Châu.

GV: Em biết gì bvề xuất xứ của bài thơ?

- HS trình bày. GV giới thiệu thêm về hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

nhiều thể loại bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.

Tác phẩm của ông thể hiện lòng yêu nớc, thơng dân, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cờng. Tác phẩm chính: Hải ngoại hiết th, Ngục trung th, Trùng quang tâm sử... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tác phẩm:

- Bài thơ đợc sáng tác ngay sau khi ông bị chính quyền quân phiệt Quảng Đông bắt giam. Sau đợc trích trong tập

HĐ 2: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung về bài thơ.

GV hớng dẫn HS cách đọc, giọng đọc và gọi HS đọc bài.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của các từ hào kiệt, phong lu, kinh tế có trong bài.

GV: Căn cứ vào số câu trong bài, số tiếng trong câu, cách gieo vần hãy xác định thể thơ.

II. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Đọc.

- Đọc diễn cảm, phù hợp với khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng của bài thơ.

2. Tìm hiểu chú thích.

- hào kiệt, - phong lu - kinh tế

3. Thể thơ

- Thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. - Bố cục: Đề – Thực – Luận – Kết.

HĐ3: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản:– Gọi HS đọc hai câu đầu.

GV: Hai câu thơ đầu diễn tả tâm thế gì của ngời tù?

- HS nêu ý kiến.

GV: Tâm thế đó đợc thể hiện qua những từ ngữ nào? Những từ đó muốn nói điều gì?

- HS thảo luận, trình bày. HS đọc hai câu thơ tiếp.

GV: Tác giả nói về cuộc đời sóng gió của mình nhằm mục đích gì?

- HS trình bày.

GV: Em có nhận xét gì về giọng thơ ởhai câu thơ này?

- HS trình bày. GV bình luận thêm. Gọi HS đọc hai câu 5,6.

GV: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ trên? Lối nói khoa trơng có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh của ngời anh hùng hào kiệt này?

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 103 - 108)