Muốn tóm tắt văn bản tự sự, trớc hết cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nộ

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 40 - 42)

kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chínhcần tóm tắt, sắp xếp các nội dung ấy theo một thứ tự hợp lí sau đó viết thành văn bản tóm tắt.

V. H ớng dẫn về nhà:

- Nắm chắc các bớc tóm tắt văn bản tự sự - Tóm tắt văn bản Lão Hạc, Tôi đi học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

=====***=====

Ngày soạn: 23-9-2010

Tiết 19 luyện tập Tóm tắt văn bản tự sự A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Luện tập kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự bằng cách nhận diện, so sánh, bổ sung...

- Rèn tóm tắt đủ ý, trung thực, không dài dòng( nên lợc bỏ những chi tiết vụn vặt, không tiêu biểu.)

B. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị bảng phụ, soạn bài. - HS: Soạn bài

C. Tiến trình lên lớp : I. I.

ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ :

- GV: Tóm tắt tác phẩm tự sự là gì? Trình bày các bớc tóm tắt văn bản tự sự? III. Giới thiệu bài:

GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. IV.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Thực hiện bài tập 1:

MT: Học sinh biết nhận diện các sự việc cần tóm tắt trong một văn bản tự sự, so sánh và bổ sung...

PP: Kĩ năng phân tích, tìm ý, lập dàn ý,... GV phóng to các sự việc ở bài tập 1 lên máy chiếu.

GV: Bản liệt kê đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện Lão Hạc cha? Nếu phải bổ sung thì em bổ sung những gì?

- HS quan sát, thảo luận, trình bày.

I. Bài tập 1:

1. Bản liệt kê trên đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu, nêu đợc các nhân vật chính của truyện ngắn Lão Hạc.

- Các ý sắp xếp lộn xộn, thiếu mạch lạc. Muốn tóm tắt cần phải sắp xếp lại.

- GV nhận xét, bổ sung.

GV: Hãy sắp xếp các sự việc đã nêu trên theo một thứ tự hợp lí.

- HS suy nghĩ, trả lời.

GV: Hãy tóm tắt ngắn gọn truyện Lãp Hạc bằng đọan văn khoảng 10 dòng. HS viết độc lập. Trình bày, nhận xét bài của nhau. Gv nhậ xét, đánh giá.

2. Trật tự những sự việc là: b-> a-> d-> c-> g -> e-> i-> h-> k

3. Yêu cầu: “Tóm tắt truyện Lão Hạc bằng một đoạn văn”.

Trờng THCS Sơn Tây HĐ2 : Thực hiện bài tập 2:

MT: Học sinh biết liệt kê các sự việc cần tóm tắt trong một văn bản “Tức nớc vỡ bờ”, dùng lời văn của mình để tóm tắt... PP: Kĩ năng phân tích, tìm ý, lập dàn ý,... GV: Hãy tóm tắt đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” bằng đoạn văn từ 6 đến 8 câu.

- HS thực hiện, trình bày, GV nhận xét.

II. Bài tập 2:

a) Liệt kê sự việc tiêu biểu

b) Tóm tắt bằng lời văn của mình.

- Chị Dậu múc cháo cho chồng

- Anh Dậu cầm bát cháo cha kịp đa lên miệng thì tên cai lệ và ngời nhà lí trởng xồng xộc vào định trói anh Dậu và mang đi.

- Chị Dậu van xin tha thiết cũng không đợc. - Chị Dậu đã liều mạng chống cự lại đánh ngã cả hai tên tay sai vô lại.

HĐ3 : Thực hiện bài tập 3:

MT: Biết cách tóm tắt những văn bản có các sự việc phức tạp nh có sự xen lẫn với yếu tố biểu cảm...

PP: Bày tỏ ý kiến, vấn đáp...

GV: Có ý kiến cho rằng các văn bản Tôi di học của Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt. Em thấy có đúng không? Hãy thử tóm tắt các văn bản ấy.

- HS thực hiện, trình bày, GV nhận xét.

III. Bài tập3:

- Hai tác phẩm trên rất khó tóm tắt vì đều là hai văn bản tự sự nhng giàu cất thơ, ít sự việc. Các tác giả tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật.

V. H ớng dẫn về nhà:

- Nắm chắc các bớc tóm tắt văn bản tự sự

- Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ, Chiếc lá cuối cùng. - Chuẩn bị: Trả bài Tập làm văn số 1

======*****======

Ngày soạn: 25-9-2010 Tiết 20: Trả bài tập làm văn số 1.

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nhận ra đợc những u điểm và hạn chế trong bài viấet số1 về văn tự sự . - Học sinh tự đánh giá đợc bài làm của mình.

- Giáo viên điều chỉnh phơng pháp dạy học phù hợp.

B. Chuẩn bị.

- GV: Giáo án, chấm bài, những lỗi thờng gặp của học sinh trong khi làm bài. . - HS: nghiên cứu và làm lại đề bài.

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w