Truyện kể theo ngôi thứ nhất( Nhân vật tôi)

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 31 - 36)

+ Nhờ cách kể này câu chuyện trở nên gần gũi chân thực. Tác giả nh kéo ngời đọc nhập cuộc cùng sống, cùng chứng kiến với các nhân vật.

+ Ngời đọc cảm thấy đây là là câu chuyện thực của cuộc đời đã diễn ra.

+ Câu chuyện đợc dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, cốt truyện đựơc dịch chuyển không gian, thời gian, kết hợp kể, tả, hồi tởng.

+ Chọn cách kể này tác phẩm có nhiều giọng điệu vừa tự sự, vừa trữ tình, có khi hoà lẫn triết lí sâu sắc - Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tài tình:

+ Đoạn miêu tả bộ dạng, cử chỉ của lão Hạc khi kể cho ông giáo chuyện lừa bán cậu Vàng

+ Đoạn miêu tả sự vật vã đau đớn dữ dội của lão Hạc trớc lúc chết.

- Ngôn ngữ sinh động, ấn tợng, giàu tính tạo hình và sức gợi cảm.

GV: Qua truyện ngắn Lão Hạc tác giả Nam Cao muốn nói gì với ban đọc? - HS thảo luận trình bày. GV củng cố

2. Nội dung

Qua truyên ngắn, Nam Cao đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thơng của ngời nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thơng, trân trọng đối với ngời nông dân và tài năng đặc biệt xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện.

GV:Học xong tác phẩm em có cảm xúc gì? Em vui hay buồn? Vì sao? Theo em ai là ngời có lỗi trong cái chết của Lão Hạc?

Trờng THCS Sơn Tây V.H ớng dẫn về nhà:

- Phân tích nhân vật Lão Hạc qua truyện ngắn Lão Hạc

- Cảm nhận của em về tấm lòng nhân đạo của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc - Vẻ đẹp và số phân của ngời nông dân Việt Nam trớc CM tháng tám qua văn bản Lão Hạc và Tức nớc vỡ bờ.

- Chuẩn bị bài: Từ tợng hình, từ tợng thanh.

Ngày: 20/09/2009

Tiết 15 Từ tợng hình, từ tợng thanh A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh và công dụng của nó.

- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu cảm trong giao tiếp

- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh.

B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng phụ… - GV: Chuẩn bị bảng phụ… - HS: Soạn bài C. Tiến trình lên lớp : I. ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ :

- GV: Thế nào là trờng tự vựng?

- - Tìm các trờng từ vựng cho các từ sau đây: Ngời, động vật, tính cách. III. Giới thiệu bài:

Trong truyện ngắn Lão Hạc, chúng ta thấy có hai đoạn văn miêu tả rất hay về nhân vật Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. Vì sao đoạn văn lại gây ấn tợng sâu sắc trong lòng ngời đọc nh vây? Một trong những yếu tố góp phần tạo nên nét đặc sắc của đoạn văn đó là nhà văn đã vận dụng thành công các từ tợng hình, từ tợng thanh.

IV.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Kiến thức cần đạt

HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm, công dụng. MT: Năm đợc đặc điểm, công dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh.

PP: Phân tích theo mẫu,... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV treo bảng phụ phóng to ba đoạn trích trong mục I SGK . Yêu cầu HS đọc GV: Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh của tự nhiên,

I.Đặc điểm, công dụng. 1. Bài tập.

* Ba đoạn trích trong văn bản Lão Hạc. * Nhận xét:

- Những từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ hoạt động, trạng thái sự vật: móm mém, vật vã, rũ rợi, xồng xộc, sòng sọc

- Những từ mô phỏng tiếng khóc của ngời: hu hu

-> Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể,

của con ngời.

- HS liệt kê và phân loại các từ.

GV: Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh nh trên có tác dụng gì trong văn mêu tả và tự sự?

- HS thảo luận nhóm trả lời . GV củng cố , nhấn mạnh.

sinh động, có giá trị biểu cảm cao; làm cho miêu tả, tự sự thêm sinh động.

GV; Từ bài tập trên, em hiểu thế nào là

từ tợng hình, từ tợng thanh? 2. Ghi nhớ- Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.

- Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.

- Từ tợng hình, từ tợng thanh gợi đợc âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao thờng đợc dùng trong văn miêu tả, tự sự HĐ2: Hớng dẫn luyện tập:

MT: Học sinh vân dụng kiến thức vừa học xong để phát hiện các từ tợng hình, t- ợng thanh...

PP: Thảo luận nhóm.

GV: Tìm từ tợng hình, tợng thanh trong các câu văn trích ở bài tập 1.

II. Luyện tập *Bài tập 1: - Từ tợng hình: + rón rén + lẻo khoẻo + chỏng quèo

- Từ tợng thanh: soàn soạt, bốp GV: Tìm ít nhất 5 từ tợng hình gợi tả

dáng đi của ngời. - HS lên bảng trình bày

*Bài tập 2:

Ví dụ: lò dò, liêu xiêu… GV: Phân biệt nghĩa của các từ tợng

thanh tả tiếng cời: Ha hả, hì hì, hô hố, hơ hớ.

- HS thảo luận nhóm, trả lời-

*Bài tập 3:

- Ha hả: tiếng cời to, tỏ ra rất khoái chí

- Hì hì; từ mô phỏng tiếng cời phát ra đằng mũi, biểu lộ sự thích thú bất ngờ.

- Hô hố: từ mô phỏng tiếng cời to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho ngời khác

- Hơ hớ: từ mô phỏng tiếng cời thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Đặt câu với các từ tợng hình, tợng thanh: lắc rắc, lã chã, ồm ồm, ào ào… - HS đứng dậy trình bày cá nhân.

*Bài tập 4: Ví dụ: - Ma roi lắc rắc - Nớc mắt lã chã rơi - Giọng nói ồm ồm - Nớc đổ xuống ào ào.

V.H ớng dẫn về nhà:

Trờng THCS Sơn Tây

- Thực hiện các bài tập trong SGK. Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng ít nhát 3 từ tợng hình, 3 từ tợng thanh

- Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.

---

Ngày: 20-09-2010 Tiết 16: liên kết đoạn văn trong văn bản

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Kiến thức: Hiểu và biết sự liện kết và cách sử dụng các phơng tiện liên kết đoạn văn để văn bản liền ý, liền mạch. Biết đợc tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.

- Rèn kĩ năng: Nhận biết, sử dụng đợc các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đọan văn trong một văn bản.

B. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ, máy chiếu.. - GV: Bảng phụ, máy chiếu.. - HS: soạn bài C. Tiến trình lên lớp : I. ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ :

- GV: Thế nào là câu chủ đề, từ ngữ chủ đề trong đoạn văn? - GV: Nêu các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn III. Giới thiệu bài:

Để viết đợc một bài văn hoàn chỉnh, đảm bảo tính mạch lạc thì giữa các đoạn văn phải đảm bảo sự liên kết bằng các phơng tiện liên kết.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của việc liên

kết các đoạn văn trong văn bản.

MT: Học sinh biết đợc tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản. Các phơng tiện liên kết trong đoạn văn.

PP: Phân tích theo mẫu...

Yêu cầu HS đọc đoạn văn ở Bài tập 1. GV: Nội dung của mỗi đoạn văn trên là gì? Hai đoạn văn có mối lỉên hệ gì với nhau không? Vì sao?

- HS thảo luận, trình bày.

I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.

Bài tập 1:

- Đoạn 1: Tả cảnh sân tờng Mĩ Lí trong ngày tựu trờng.

- Đoạn 2: Nêu cảm giác lần ghé thăm trờng tr- ớc đây.

Nhận xét: Hai đoạn văn cùng viết về một ngôi trờng nhng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi tờng ấy không có sự gắn bó với nhau. Theo logic thông thờng thì cảm giác ấy phải là cảm giác của thời điểm hiện tại khi

Yêu cầu HS đọc đoạn văn ở bài tập 2: GV: Cụm từ “trớc đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn trên đã liên hệ với nhau nh thế nào?

- HS thảo luận, trình bày.

GV: Cụm từ “trớc đó mấy hôm” là phơng tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chứng kiến ngày tựu trờng. Cách viết nh vậy sẽ tạo cảm giác hụt hững cho ngời đọc.

* Bài tập 2:

Cụm từ “trớc đó mấy hôm” tạo điều kiện cho ngời đọc liên tởng tới đoạn văn trớc đó. Sự liên tởng này đã tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai đoạn với nhau làm cho hai đoạn liền ý, liền mạch.

-> Các phơng tiện liên kết đoạn giúp cho đoạn văn liền mạch, liền ý.

HĐ 2: Tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.

MT: Học sinh năm đợc các phơng tiện: từ ngữ, câu... đề liên kết đoạn văn.

PP: Phân tích theo mẫu, vấn đáp..

GV: Yêu cầu HS đọc hai đoạn văn ở mục (a)

GV: Hai đoạn văn trên nói về hai khâu quá trình lĩnh hội , cảm thụ một bài văn. Đó là những khâu nào?

- HS suy nghĩ, trả lời.

GV: Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn nói trên.

- HS suy nghĩ, trả lời.

GV: Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thờng dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phơng tiện liên kết có quan hệ liệt kê.

- HS suy nghĩ, trả lời.

GV: Yêu cầu HS đọc hai đoạn văn ở mục (b)

GV: Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên.

- HS thảo luận, trình bày.

GV: Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thờng dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy tìm thêm các phơng tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập. - HS thảo luận, trình bày.

GV: ở hai đoạn văn ở mục I.2 từ “ ”đó

thuộc từ loại nào? Trớc đó là khi nào?

II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.

1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn

a) Hai đoạn văn nói về hai khâu tìm hiểu và cảm thụ của quá trình tìm hiểu, cảm thụ một bài văn.

- Từ ngữ liên kết đoạn: Bắt đầu...Sau....

- Từ ngữ có tác dụng liệt kê: Trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra...

b) Quan hệ nghĩa giữa hai đoạn văn: quan hệ đối lập giữa hai lần đến trờng của nhân vật “tôi”

- Từ ngữ liên kết đoạn: Trớc đó....Nhng...

- Từ ngữ thờng dùng liên kết giữa hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập: nhng, nhng mà, tuy vậy. c) Trong hai đoạn văn ở mục I.2, từ đó là chỉ từ. Trớc đó là trớc lúc nhân vật “tôi” theo mẹ đến trờng. Từ “đó” có tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn.

Trờng THCS Sơn Tây

GV: Yêu cầu HS đọc hai đoạn văn ở mục (d) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên?

- HS thảo luận, trình bày.

GV: Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó. - HS suy nghĩ, trả lời.

GV: Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng kết, khái quát, ta thờng dùng các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết khái quát sự việc. Hãy kể tiếp các ph- ơng tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát?

- HS thảo luận, trình bày.

thế....

d) Hai đoạn văn cùng nói về kinh nghiệm viết của Bác. Đoạn trớc nêu các hoạt động cụ thể, đoạn sau có ý nghĩa khái quát.

Từ ngữ liên kết: nói tóm lại

Từ ngữ liên kết tổng kết, khái quát: nói tóm lại, tóm lại, tựu trung, nhìn chung...

-> Để liên kết các đoạn văn, ta có thể dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát...

Yêu cầu HS đọc đoạn trích ở mục 2. GV: Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn trên. Tại sao câu đó có tác dụng liên kết?

2. Dùng câu nối để liên kết đoạn văn]]r] * Bài tập:

- Câu chuyển tiếp giữa hai đoạn: “ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy” tạo liên kết giữa hai đoạn văn. Câu trớc là lời ngời mẹ nói đến chuyện đi học, câu sau nhắc lại chuyện đi học với hàm ý ngạc nhiên, thích thú.

GV: Hãy khái quát vai trò của việc liên kết đoạn văn và chẩn các phơng tiện liên kết đoạn văn thờng gặp.

- HS thảo luận, trình bày. - HS đọc ghi nhớ trong SGK

3. Ghi nhớ

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 31 - 36)