Các tác giả nổi tiếng ở địa phơng Hà Tĩnh.

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 101 - 103)

- Nguyễn Thiếp

- Nguyễn Nghiễm (1707 – 1775) Quê Tiên Điền – Nghi Xuân

- Nguyễn Du (1766 – 1820) Quê Tiên Điền – Nghi Xuân

- Nguyễn Công Trứ (1778 – 1859) Quê làng Uy Viễn huyện Nghi Xuân

- Nguyễn Huy Tự ( 1743 – 1790) Quê Trờng Lu – Can Lộc

- Nguyễn Huy Oánh (1772 – 1789) Quê Trờng Lu – Can Lộc

- Phan Đình Phùng - Lê Hữu Trác

Trờng THCS Sơn Tây

GV: Em có hiểu biết sâu sắc gì về các tác gia nổi tiếng nh Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Xuân Diệu, Huy Cận và các sáng tác của họ?

- HS dựa vào sự chuẩn bị, trình bày. GV Giới thiệu thêm về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Xuân Diệu, Huy Cận.

- Xuân Diệu (1917 – 1985) Ngời làng Trảo Nha huyện Can Lộc

- Huy Cận ( Sinh năm 1919) - Chính Hữu…

* Nguyễn Du(1766 – 1820) Tự là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên Quê Tiên Điền – Nghi Xuân. Tác phẩm nổi tiếng là Truyện Kiều. Ông đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.

* Nguyễn Công Trứ(1778 – 1859) Quê làng Uy Viễn huyện Nghi Xuân. Sáng tác chủ yếu là chữ Nôm, có sự đóng góp lớn vào sự định hình của thể hát nói. Có công lớn trong việc tạo lập ra hai huyện mới ở tỉnh Ninh Bình.

* Xuân Diệu (1917 – 1985) Ngời làng Trảo Nha huyện Can Lộc, từng làm tham tá Thơng Chánh ở Mỹ Tho, tham gia Tự lực văn đoàn. Có nhiều tập thơ nổi tiếng nh Thơ thơ, Gửi hơng cho gió...

* Huy Cận (1919) Quê ở Đức Ân - Đức Thọ . Từng đảm trách nhiều vị trí quan trọng về văn học nghệ thuật. Ông có nhiều tập thơ nổi tiếng nh Vũ trụ ca, Lửa thiêng...

HĐ 2: Đọc và thẩm bình về các sáng tác của các tác giả nổi tiếng ở địa phơng và các sáng tác viết về địa phơng.

GV: Em hãy đọc những bài văn, bài thơ nổi tiếng của các tác giả ở quê h- ơng Hà Tĩnh.

- HS thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày.

GV: Em hãy đọc những bài văn, bài thơ hay viết về quê hơng Hà Tĩnh. - HS thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày.

GV: Em yêu thích các bài văn, bài thơ đó ở điểm nào?

- HS tình bày ý kiến cá nhân

GV: Qua các bài văn, bài thơ đó giúp em hiểu thêm gì hơn về mảnh đất, con ngời Hà Tĩnh?

II. Đọc các bài văn, bài thơ của các tác giả nổi tiếng ở địa phơng và những tác phẩm viết về địa phơng.

- HS đọc các bài văn, bài thơ của các tác giả ở quê h- ơng Hà Tĩnh và của các tác giả khác viết về Hà Tĩnh mà các em đã su tầm, chuẩn bị.

- HS chỉ ra nội dung và những nét nghệ thuật đặc sắc của các bài văn, bài thơ đó.

- HS nêu cảm nhận cá nhân về những tác phẩm hay mà các em đã su tầm.

=> Qua thơ văn, cho ta cẩm nhận đợc sâu sắc về nét đẹp của quê hơng, tâm hồn con ngời Hà Tĩnh

V.H ớng dẫn về nhà:

- Tiếp tục su tầm các tác giả của quê hơng Hà Tĩnh và các bài văn, bài thơ hay viết về quê h- ơng Hà Tĩnh

- Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép.

Ngày: 04/12/2008

Tiết 53: Dấu ngoặc kép

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phơng.

- Qua việc chọn chép một số bài thơ, một bài văn viết về địa phơng vừa củng cố tình cảm quê hơng vừa bớc đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.

B. Ph ơng tiện:

- Bảng phụ, phiếu học tập

C. Tiến trình lên lớp : I. I.

ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ :

GV: - Nêu công dụng của dấu ngoặ đơn và dấu hai chấm.

- Cho hai ví dụ và viết lên bảng để minh hoạ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

III. Giới thiệu bài:

GV : Trong các văn bản mà chúng ta đã học hoặc khi làm văn chúng ta cũng đã sử dụng

nhiều về dấu ngoặc kếp. Vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì?

IV. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu công dụng của dấu

ngoặc kép:

GV treo bảng phụ phóng to bốn đoạn trích trong SGK. Gọi HS đọc.

GV: Dấu ngoặc kép trong các đoạn trích trên dùng để làm gì?

- HS trình bày lần lợt công dụng của dấu ngoặc kép trong từng câu. GV kết luận.

GV: Từ bài tập trên, em thấy dấu ngoặc kép có công dụng gì?

- HS trả lời. GV kết luận qua phần ghi nhớ.

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w