Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh.

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 80 - 82)

đời thờng và trong tác phẩm văn học.

- Có ý thức vận dụng nói giảm, nói tránh trong khi giao tiếp.

- Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích tác dụng của nói giảm, nói tránh.

B. Tiến trình lên lớp : I. I.

ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ :

GV: - Thế nào là nói quá? Cho ví dụ minh hoạ.

- Đọc các đoạn văn, đoạn thơ hoặc câu tục ngữ, thành ngữ có sử dụng phép Nói quá . Chỉ rõ và phân tích tác dụng

III. Giới thiệu bài:

GV cho ví dụ thực tiễn về việc sử dụng tình thái từ để dẫn vào bài.. IV. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu nói giảm, nói tránh và

tác dụng của nói giảm, nói tránh.

GV treo bảng phụ phóng to các đoạn trích trong bài tập 1 SGK, gọi HS đọc. GV: Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trính trên có ý nghĩa là gì? Tại sao ngời viết lại dùng cách diễn đạt đó?

- HS thảo luận, trình bày.

GV: Vì sao trong câu văn trích ở bài tập 2 tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa? - HS trình bày ý kiến.

GVtreo bảng phụ phóng to hai câu văn trích trong bài tập 3 SGK, gọi HS đọc. GV: So sánh hai cách nói trong hai câu văn trích ở bài tập 3, cho biết cách nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với ngời nghe? - HS trình bày ý kiến.

GV: Từ các bài tập trên em hiểu thế nào là Nói giảm, nói tránh?

- HS thảo luận, trình bày.

I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh. nói giảm, nói tránh.

* Bài tập 1: Bộ phận in đậm:

- Câu 1: Nói về cáI chết, ý nghĩa: giảm nhẹ sự đau buồn.

- Câu 2: Nói về cái chết (Nói tránh)

- Câu 3: Chỉ cái chết (Nói giảm đi sự đau buồn)

* Bài tập 2:

- Bầu sữa: Cách dùng từ tránh thô tục.

* Bài tập 3:

- Cách nói thứ hai là cách nói tế nhị có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với ngời tiếp nhận.

*Ghi nhớ: Nói giảm, nói tránh là một

biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.

HĐ2: Hớng dẫn luyện tập:

GV: Hãy lựa chọn các từ ngữ nói giảm, nói tránh đã cho để điền phù hợp vào chổ trống trong các câu văn ở bài tập 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS lên bảng thực hiện. II. Luyện tập: * Bài tập 1: Các từ có thể điền phù hợp vào chổ trống là: Giáo án Ngữ Văn 8 80

GV: Hãy cho biết trong các cặp câu đã cho ở Bài tập 2 câu nào có sử dụng cách nói giảm, nói tránh?

- HS trình bày. GV nhận xét, đánh giá.

GV: Hãy đặt câu vận dụng phép nói giảm, nói tránh bằng cách phủ định điều ngợc lại với nội dung đánh giá theo mẫu ở bài tập 3?

- HS đặt câu, trình bày. GV nhận xét, đánh giá.

GV: Việc nói giảm, nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong tr- ờng hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm, nói tránh?

- HS trình bày. GV nhận xét, đánh giá.

a) đi nghỉ

b) chia tay nhau c) khiếm thị d) có tuổi e) đi bớc nũa

Bài tập 2: Trong các cặp câu đã cho ở

Bài tập 2, câu có sử dụng cách nói giảm, nói tránh là: + Câu a2 + Câu b2 + Câu c1 + Câu d1 + Câu e2 Bài tập 3: HS đặt câu:

VD: Con chị cũng cha đợc ngoan lắm.

Bài tập 4:

VD: Khi cần nói rõ sự thật về khuyết điểm nào đó để giúp ngời nghe hiểu đợc và nhận lỗi.

V.H ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc, nắm chắc phần ghi nhớ

- Su tầm các đoạn văn, đoạn thơ co sử dụng nói giảm, nói tránh, phân tích tác dụng. - Chuẩn bị Kiểm tra Văn.

Ngày: 10/11/2008

Tiết 41 kiểm tra văn A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài kiểm tra nhằm:

- Đánh giá việc tiếp thu, lĩnh hội, cảm nhận của học sinh về các văn bản tự sự đã học ở học kì I.

- Giúp học sinh tự đánh giá kĩ năng đọc-hiểu văn bản của mình để điều chỉnh trong quá trình học tập.

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.

B. Tiến trình lên lớp : I. I.

ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II

.Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh, dặn dò, nêu yêu cầu của tiết kiểm tra III. Ghi đề ra, khảo đề

IV. Theo dõi qúa trình làm bài của học sinh

V. Thu bài Tổng số bài, số tờ giấy kiểm tra.

VI. Nhận xét quá trình làm bài của học sinh - Những u điểm - Những u điểm

- Những nhợc điểm cần khắc phục

Trờng THCS Sơn Tây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 80 - 82)