Thán từ: 1.Bài tập:

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 48 - 50)

1. Bài tập:

- Câu 1: Nói lên sự khách quan: nó ăn số lợng hai bát cơm.

- Câu 2: Thêm từ những, thêm ý nhấn mạnh đánh giá nó ăn hai bát cơm là nhiều, là vợt quá mức bình thờng.

- Câu 3: Thêm từ ; ý nghĩa đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít.

Có sự khác nhau đó là do có thêm từ biểu thị thái độ.

b)Từ những, có: Biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá của ngời nói đối với sự vật, sự việc nói đến trong câu.

*. Ghi nhớ:

- Trợ từ là những từ chuyên đi kềm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu: những, có , đích, ngay.

HĐ 2: Tìm hiểu về thán từ:

MT: Hiểu đợc thán từ là những từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc đợc dùng để gọi đáp. Nắm đợc các loại thán từ.

PP: Phân tích theo mẫu, phân tích ngôn ngữ, phát vấn...

GV treo bảng phụ phóng to hai đoạn văn trích ở Bài tập1 trong SGK. Gọi HS đọc. GV: Các từ này, a, vâng trong đoạn trích trên biểu thị điều gì?

- HS trả lời.

GV: Nhận xét về cách dùng các từ này, a, vâng bằng cách lựa chọn phơng án đúng trong các phơng án đã nêu ở bài tập 2?

II. Thán từ:1.Bài tập: 1.Bài tập:

a) Này! : Tiếng thốt ra gây sự chú ý của ngời đối thoại, dùng để gọi.

A! : Tiếng kêu biểu thị sự ngạc nhiên, tức giận. ( biểu thị tình cảm)

b) Này! : Biểu thị lời nhắn gọi, lu ý đối tợng.

Vâng: Biểu thị thái độ vâng lời

2. Bài tập 2: phơng án đúng: a, d

- Từ bộc lộ tình cảm: a, ai, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi...

- Từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ...

- HS thảo luận, trình bày.

GV: Hãy tìm thêm một số từ biểu lộ tình cảm, từ dùng để gọi đáp.

- HS trả lời.

GV: Từ bài tập trên, em hiểu thế nào là thán từ? Thán từ có mấy loại?

- HS thảo luận, trình bày ý kiến, rút ra kết luận.

*Ghi nhớ:

Thán từ là những từ dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thờng đứng ở đầu câu, có khi đợc tách ra thành một câu đặc biệt. Thán từ gồm hai loại chính: Thán từ bộc lộ tình cảm và thán từ gọi đáp. HĐ 3: Hớng dẫn luyện tập: - MT: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập.

PP: luyện tập, phân tích ngôn ngữ... GV: Trong các từ in dậm ở các câu trong bài tập 1, từ nào là trợ từ?

- HS trả lời độc lập.

GV: Giải thích nghĩa các từ in đậm trong các câu văn trích ở bài tập 2.

- HS thảo luận, trình bày.

GV: Hãy chỉ ra các thán từ trong các đoạn văn trích ở Bài tập 3 trong SGK.

III. Luyện tập.

Bài tập 1: Trợ từ là các từ in đậm trong các câu:

a, d, g, i.

Bài tập 2: Giải thích nghĩa các từ:

- Lấy: nhấn mạnh ý: mặc dù mẹ không gửi th, gửi quà và nhắn ngời thăm hỏi nhng chú bé Hồng vẫn một lòng thơng yêu mẹ.

- Nguyên, đến: ý đánh giá và oán trách ( nhà gái

thách cới nặng quá.)

- Cứ: sự việc lặp đi, lặp lại.

Bài tập 3: a) Này! à! b) Ây! c) Vâng! d) Chao ôi! e) Hỡi ơi! Bài tập 4:

- Ha ha: Gợi tả tiếng cời to, thoải mái, thái độ vui mừng.

- ái ái! : thốt lên khi bị đau đột ngột.

V.H ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc, nắm chắc phần ghi nhớ - Thực hiện các bài tập còn lại trong SGK

- Chuẩn bị bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

---

Ngày soạn: 29 - 9 -2010

Tiết 24: Miêu Tả và biểu cảm trong văn bản tự sự A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Kiến thức: biết đợc vai trò của yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.

Trờng THCS Sơn Tây

- Rèn luyện kĩ năng: Nhận ra và phân tích đợc tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Sử dụng kết hợp các yếu tố trong văn tự sự.

B. Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ... - HS: Soạn bài.

C. Tiến trình lên lớp : I. I.

ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ :

GV: - Nêu yêu cầu, các bớc tóm tắt một văn bản tự sự. III. Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w