của các nhóm.
HĐ 3: Hớng dẫn luyện tập. III. Luyện tập:
GV: Nêu thứ tự cách gọi tên trong gia -Anh cả: Anh hai
đình của ngời dân Nam bộ?
GV: Theo em U có thể hiểu theo những nghĩa nào nữa?
GV: Phân tích nghĩa của các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ sau:
- Nó lú nhng chú nó khôn - Con chị nó đi, con dì nó lớn. - Phúc đức tại mẫu.
- Quyền huynh thế phụ.
- Chị cả: Chị hai - Anh thứ hai: Anh ba - Em út: út.
U: - Chỉ mẹ để.
- Chỉ vợ cả, cách mà con của vợ hai gọi bà vợ cả.
- Chỉ ngời hầu gái lớn tuổi, thờng gọi là u già.
V.H ớng dẫn về nhà:
- Tiếp tục s tầm các từ ngữ địa phơng ở nơi em sinh sống và từ ngữ của địa phơng khác và tòm từ toàn dân tơng ứng.
- Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và bểu cảm.
Ngày: 01/11/2008
Tiết 32: lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với Miêu Tả và biểu cảm
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nhận diện đợc bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một số văn bản tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn.
- Rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Giáo dục ý thức lập dàn ý trớc khi viết bài văn.
B. Tiến trình lên lớp : I. I.
ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ :
GV Kiểm tra việc chuản bị bài của học sinh. III. Giới thiệu bài:
GV nhấn mạnh vai trò của việc lập dàn ý trớc khi viết bài văn đặc biệt là kiểu bài tự sự
có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
IV. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự
Trờng THCS Sơn Tây
Yêu cầu HS đọc văn bản“Món quà sinh nhật” trong SGK.
GV: Hãy chỉ ra bố cục ba phần của văn bản?
- HS nêu ý kiến.
GVnêu câu hỏi cho HS thảo luận: - Nội dung chính của văn bản là gì? - Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Xẩy ra ở đâu? Thời gian nào?
- Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
- Nêu diễn biến của truyện?
HS thảo luận theo nhóm và trình bày. GV: Yếu tố miêu tả, biểu cảm đợc sử dụng trong truyện nh thế nào?
HS thảo luận, trình bày ý kiến.
GV: Điều gì đã tạo nên yếu tố bất ngờ trong văn bản. Tác giả đã kể theo trình tự nào?
- HS thảo luận, trình bày ý kiến.
* Bố cục: Ba phần:
1. Mở đầu ( Từ đầu đến “la liệt trên bàn”: Kể, tả quang cảnh buổi mừng sinh nhật.
2. Thân bài ( Tiếp theo -> “Trinh gật đầu không nói”): Kể về món quà sinh nhật độc đáo.
3. Kết bài ( Phần còn lại):Cảm nghĩ của ngời kể về món quà sinh nhật.
* Tìm hiểu văn bản:
Nội dung: Kể về món quà sinh nhật, kể theo ngôi thứ nhất.
- Câu chuyện xẩy ra tại nhà Trang. - Thời gian: buổi sáng
- Nhân vật: Trang, Thanh, Trinh. - Diễn biến của câu chuyện:
+ Mở đầu: Buổi mừng sinh nhật Trang
+ Đỉnh điểm: Trang chờ đợi, trách bạn. Trinh đến, mang theo món quà bất ngờ.
+ Kết thúc: Kể về giá trị món quà.
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm đợc sử dụng nhiều: + Tả cảnh sinh hoạt
+ Tả Trinh
+ Tả cành ổi, hoa ổi, quả ổi.
+ Biểu cảm: Tâm trạng của Trang, suy nghĩ của Trang.
- Yếu tố bất ngờ: Tác giả đa ngời đọc nhập vào tâm trạng chờ đợi và có ý chê trách của nhân vật Trang về sự chậm trễ của bạn thân trong ngày sinh nhật; sau đó nhận ra tấm lòng của bạn qua món quà sinh nhật.
- Trình tự thời gian, trong khi kể có dùng hồi ức ng- ợc thời gian nhớ lại sự việc đã xẩy ra.
GV: Từ bài tập trên, em hãy rút ra dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm?
- HS trả lời. GV bổ sung.
2. Ghi nhớ:
Trong bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm, dàn ý cơ bản vẫn là dàn ý của bài văn tự sự với ba phần ( Mở bài, thân bài, kết bài). Tuy nhiên, trong từng phần cần đa các nội dung miêu tả và biểu cảm để dàn ý hoàn chỉnh hơn. Cụ thể: Có thể miêu tả cảnh vật, không gian, thời gian; tả ngoại hình, hành động, tâm trạng của nhân vật. Về biểu cảm: Biểu hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
HĐ2: Hớng dẫn luyện tập.
GV: Từ văn bản Cô bé bán diêm, hãy lập dàn ý cơ bản theo yêu cầu của bài
II.Luyện tập: Bài tập 1:
a) Mở bài:
tập 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở bài tập. - Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm và nêu tác dụng.
HS thực hiện độc lập và trình bày.
GV: Lập dàn ý cho đề bài: “Hãy kể về một kỉ niệm với ngời bạn tuổi thơ khiến em xúc động”
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày dàn ý. GV nhận xét , đánh giá.
- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa. - Gia cảnh em bé bán diêm.
b) Thân bài;
- Em bé không bán đợc diêm, không dám về nhà. - Em liều đánh các que diêm:
+ Lần 1: Tởng tợng lò sởi. + Lần 2: Bàn ăn thịnh soạn. + Lần 3; Thấy hình ảnh bà.
+ Lần 4: Bật tất cả diêm, cùng bà bay lên trời. c) Kết luận: Cái chết của em bé.
Yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen ( Sau mỗi lần quẹt diêm, tả tâm trạng)
Bài tập 2: a) Mở bài:
- Giới thiệu ngời bạn mình là ai?
- Kỉ niệm khiến mình xúc động là kỉ niệm gì? b) Thân bài:
- Kể về kỉ niệm xúc động.
- Nó xẩy ra ở đâu? Lúc nào? Với ai?
- Điều gì khiến em xúc động, xúc động nh thế nào? c) Kết bài: Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó?
V.H ớng dẫn về nhà:
- Thực hiện bài viết cho đề văn ở bài tập 2.
- Nắm chắc và có ý thức vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. - Chuẩn bị bài: Hai cây phong.
Ngày: 02/11/2008
Tiết 33: Văn bản hai cây phong
( Trích Ngời thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm đợc và nét về tác giả Ai-ma-tốp, xuất xứ của văn bản trích. - Đọc và nắm đợc mạch kể trong văn bản.
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả hai cây phong giữa một không gian đẹp, ấn tợng, một thế giới đầy hấp dẫn đối với trẻ thơ.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm tự sự. B. Tiến trình lên lớp :
I.
ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ :
GV: - Nêu ý nghĩa truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của Ô-hen-ri.Theo em sức hấp dẫn của truyện ngắn này là ở chỗ nào?
- Em rút ra đợc bài học gì cho bản thân qua truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng? - Tinh thần nhân đạo đợc thể hiện nh thế nào qua tác phẩm.
Trờng THCS Sơn Tây
GV: Đối với mỗi con ngời Việt Nam, kí ức tuổi thơ thơng gắn liền với những cây đa, bến nớc, sân đình ở những làng quê mờ xa trong không gian và thời gian thăm thẳm: cây đa cũ, bến đò xa, nhặt lá bàng những chiều đông. Còn đối với nhân vật hoạ sĩ trong truyện Ng- ời thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê. Mỗi lần về thăm quê, ông không thể không đến thăm hai cây phông trên đỉnh đồi đầu làng. Vì sao?
IV. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. GV: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Ai-ma-tốp?
- HS trình bày, GV bổ sung.
GV: Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy tóm tắt tác phẩm và nêu xuất xứ của văn bản?
- HS trình bày.