Đọc-hiểu văn bản (tiếp)

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 46 - 48)

2. Những lần quẹt diêm và mộng tởng của cô bé bán diêm. bé bán diêm.

* Sự suy nghĩ ban đầu: Giá quẹt một que...giá em có thể rút ra một que.. đây là mơ ớc của em vì thực tế em đang rét.

* Các lần quẹt diêm.

Lần quẹt ảo ảnh Khi diêm tắt

1 Lò sởi Bần thần, lo bị

mắng 2 Bàn ăn, ngỗng

quay Bức tờng dày, lạnh lẽo 3 Cây thông Nô

en

Tự nhủ chắc có ngời chết

4 Bà hiện lên ảo ảnh biến mất 5 Hai bà cháu bay

lên cao

- Các lần mộng tởng của em bé phản ánh những - ớc mơ giản dị trong khung cảnh giao thừa. Vì trời rét em quẹt diêm, mộng tởng lò sởi, bàn ăn vì em đang đói. Sau bức tờng mọi ngời đang đón giao thừa.

- Hình ảnh cây thông Nô en: nhớ bà vì có một thời đợc đón giao thừa nh thế, khi bà còn sống. - Thực tế: lò sởi, bàn ăn, cây thông Nô en. - Mộng tởng: con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa; hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời.

* Yếu tố miêu tả:

- Ngọn lửa lúc đầu xanh lam...trắng....rực hồng. - Cây thông Nô en: hàng ngàn ngọn nến sáng rực lấp lánh trên cành lá xanh tơi…

- Bà to lớn, đẹp lão. * Yếu tố biểu cảm:

- Chà! ánh sáng kì diệu làm sao! Em tởng nh ...lò sởi

- Em bé reo lên.

* Hớng dẫn tìm hiểu về cái chết của em bé.

- MT: Học sinh cảm nhận đợc cái chết thơng tâm của em bé bất hạnh. Thể hiện

3. Cái chết thơng tâm của em bé;

* Cái chết thơng tâm: Em bé đói, rét, không ai chăm sóc.

- Ngời đời đối với em quá lạnh lùng.

lòng đồng cảm sâu sắc với số phận em bé bất hạnh.

- PP: Phát vấn, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giảng bình...

GV: Thái độ của mọi ngời đối với em bé nh thế nào? Em có suy nghĩ gì về cái chết của em bé?

- HS thảo luận, trình bày. GV kết luận, liên hệ.

- Mẹ và bà yêu thơng em thì đã qua đời.

- Những ngời nhìn thấy thi thể em sáng ngày mồn một tết cũng lạnh lùng nh thế.

-> ý nghĩa xã hội: Tố cáo xã hội không quan tâm đến những số phận nhỏ nhoi.

* Cái chết xót xa: hình ảnh đôi má ửng hồng, đôi môi đang mỉm cời. Bỗu trời xanh nhợt, mặt trời trong sáng, chói chang.

HĐ 3: Hớng dẫn tổng kết.

- MT: Nắm đợc những yếu tố nghệ thuật đặc sắc, khái quát đợc những nét nội dung của truyện.

PP: phát vấn, giảng bình...

GV: Theo em sức hấp dẫn của truyện ngắn này là ở điểm nào?

- HS thảo luận, trình bày.

GV: Việc miêu tả những mộng tởng và cái chết của em bé cho ta hiểu đợc gì về tấm lòng của nhà văn đối với những mảnh đời nhỏ nhoi, bất hạnh?

- HS thảo luận, trình bày.

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật: Sức hấp dẫn của truyện nhờ các yếu tố: yếu tố:

- Tình huống thơng tâm đầy xúc động. - Đan xen giữa hiện thực và mộng tởng. - Khai thác thủ pháp đối lập, tơng phản.

- Sử dụng yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

2. Nội dung:

Với lối kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tởng, An-đéc-xen đã thể hiệnlòng thơng cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. Gợi lên trong ta lòng thơng cảm trắc ẩn đối với những mảnh đời bất hạnh.

III.H ớng dẫn về nhà:

- Nắm chắc nội dung, ý nghĩa văn bản.

- Phân tích tấm lòng nhân đạo của nhà văn đợc thể hiện qua truyện ngắn.

- Cảm nhận của em về hình ảnh, số phận của những em bé trong đoạn trích Trong lòng mẹ và Cô bé bán diêm. - Chuẩn bị bài: Trợ từ, thán từ. ======*****===== Ngày: 25/9/2010 Tiết 23: Trợ từ, thán từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Kiến thức: Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ; đặc điểm của trợ từ, thán từ. - Kĩ năng: Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong hoạt động nói và viết.

B. Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ... - HS: Soạn bài

C. Tiến trình lên lớp : I. I.

Trờng THCS Sơn Tây II.Kiểm tra bài cũ :

GV: - Thế nào là từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ minh hoạ? - Cần lu ý điều gì khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội? III. Giới thiệu bài:

GV cho ví dụ thực tiễn về việc sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội để dẫn vào bài..

IV. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Kiến thức cần đạt

HĐ 1: Tìm hiểu về trợ từ:

- MT: Hiểu đợc trợ từ là những từ chuyên đi kềm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu: những, có , đích, ngay.

- PP: Phân tích theo mẫu, phân tích từ ngữ, ...

GV treo bảng phụ phóng to ba câu văn trích ở Bài tập1 trong SGK.

GV: Nghĩa của các câu sau có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? 1. Nó ăn hai bát cơm

2. Nó ăn những hai bát cơm 3. Nó ăn có hai bát cơm. HS thảo luận, trình bày.

GV.Từ những, có trong các câu trên gọi là trợ từ. Vậy em hiểu thế nào là trợ từ?

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w