V.H ớng dẫn về nhà:
- Đều thể hiện lòng đồng cảm, tình thơng yêu đối với những mảnh đời bất hạnh, nghèo khổ nhng ở truyện Chiếc lá cuối cùng cách thể hiện khác gì so với truyện Cô bé bán diêm? - Phân tích lòng nhân đạo của tác giả qua truyện ngắn này.
- Em thử nghĩ thêm một cách kết thúc khác cho câu chuyện? - Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt.
Ngày: 28/10/2008
Tiết 31: Chơng trình địa phơng
( Phần Tiếng Việt) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu đợc các từ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích đợc dùng ở địa phơng mình (Mở rộng ra là đối với các địa phơng khác).
- Bớc đầu so sánh các từ ngữ đã biết với các từ ngữ tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ nào trùng với từ ngữ toàn dân những từ nào không trùng từ ngữ toàn dân.
- Rèn kĩ nămg so sánh, nhận biết từ ngữ địa phơng.
B. Tiến trình lên lớp : I. I.
ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ :
GV: - Thế nào tình thái từ. Cho ví dụ minh hoạ. - Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? III. Giới thiệu bài:
GV cho ví dụ thực tiễn về việc sử dụng tình thái từ để dẫn vào bài.. IV. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
HĐ1: Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng tơng ứng với từ ngữ toàn dân.
GV: Hãy tìm những từ ngữ địa phơng mà từ ngữ toàn dân không có?
- HS trình bày.
I.Tìm và điền từ ngữ địa phơng.
Từ ngữ địa phơng mà từ ngữ toàn dân không có: sầu riêng, măng cụt, mãng cầu xiêm, chôm chôm…
Trờng THCS Sơn Tây GV: Hãy tìm những từ ngữ địa phơng
có các đơn vị song song tồn tại với từ ngữ toàn dân ?
GV: Hãy tìm các từ ngũ chỉ ngời có quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa ph- ơng em có nghĩa tơng đơng với các từ toàn dân đã cho ở bảng.
GV phân lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận viết vào bảng phụ khoảng 9 từ sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhóm1: Từ 1- 9 - Nhóm 2: Từ 10 – 18 - Nhóm 3: Từ 19 – 27 - Nhóm 4: Từ 28 – 34 – thuyền, nghỉ – hắn , xa – nghái, mận – doi…
1. Cha: ba, bố, cậu, tía, bọ, ba, thầy. 2.Mẹ: Mợ, má.u, bầm, mạ, bủ… 3. Ông nội: ông, nội.
4.Ông ngoại: Ông, ngoại, vãi 5. Bà nội: bà, nội
6. Bà ngoại: bà, ngoại, vãi. 7.Bác( anh trai chủa cha): bác
8. Bác( Vợ anh trai của cha): bác, bá 9. Chú( chồng em gái của cha): chú 10.Thím ( Vợ của chú): thím, cô 11. Bác( Chị gái của cha): o, bác
12.Bác( Chồng chị gái của cha): bác, d- ợng
13. Cô (Em gái của cha): o, cô
14. Chú( Chồng em gái của cha): dợng, chú.
15.Bác (anh của mẹ): cậu, bác
16.Bác( vợ anh trai của mẹ): mự, bác 17. Cậu( em trai của mẹ): cậu
18. Mợ(vợ em trai của mẹ): mự, mợ 19.Bác( chị gái của mẹ): gì, bác, bá già 20. Bác( chồng chị gái của mẹ): dợng, bác
21.Chú( chồng em gái của mẹ): dợng 22.Chú( anh trai): anh
23: Chị dâu( vợ của anh trai): chị 24.Em trai: em
26: Em dâu (Vợ của em trai): em 27: Chị gái: Chị
28: Anh rể (chồng của chị gái): anh 29. Em gái: em
30. Em rể ( chồng của em gái): em 31. Con: con
32. Con dâu ( Vợ của con gái): con 33. Con rể( chồng của con gái): con 34. Cháu ( con của con): cháu. HĐ2: Nhận xét.
GV cho HS các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV đánh giá, nhận xét và kết luận.