Xan-chô-Pan-xa là mmột ngời bình thờng nhng có t tởng ích kỉ, chỉ chăm lo đến cá nhân mình.
HĐ3: Tìm hiểu cách xây dựng nhân vật của tác giả.
GV: Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật của tác giả?
- HS thảo luận, trình bày ý kiến.
3. Nhận xét về cách xây dựng nhân vật của tác giả. tác giả.
- Xây dựng cặp nhân vật đối lập, tơng phản song song.
+ Đôn-ki-hô-tê: Dòng dõi quý tộc, gầy còm, cao, cỡi ngựa, có khát vọng cao cả, mong đợc giúp ích cho đời, mê muội, hão huyền nhng dũng cảm.
+ Xan-chô: Nguồn gốc nông dân, béo lùn, ớc muốn tầm thờng, chỉ nghĩ đến cá nhân, vừa tỉnh táo, thiết thực vừa hèn nhát.
Sự đối lập này làm nổi bật hai nhân vật. Tuy tính cách khác nhau nhng vẫn ó thể sóng hoà hợp.
HĐ4: Tổng kết.
- MT: Khái quát đợc những nét nghệ thuật đặc sắc và nội dung chủ yếu của đoạn trích.
- PP: Thảo luận, phát vấn...
GV: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- HS trình bày, nhận xét lẫn nhau. GV rút ra kết luận.
IV Tổng kết.
Bằng nghệ thuật tơng phản đối lập, Xéc- van-tét đã làm nổi bật diện mạo, tính cách trái ngợc của hai nhân vật bất hủ trong văn học thế giới: Một ngời thật nực cời nhng cũng thật đáng quý, ngời kia tuy thực tế song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
HĐ5: Hớng dẫn luyện tập.
GV: Hãy tóm tắt lại đoạn trích.
GV: Viết một đoạn văn ngán phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Đôn-ki-hô- tê.
HS thực hiện, trình bày,nhận xét lẫn nhau. GV đánh giá.
V. Luyện tập:
V.H ớng dẫn về nhà:
- Emhọc tập đợc nét đẹp và điều đáng chê trách gì giữa các nhân vật và tự rút ra bài học gì cho bản thân sau khi đọc đoạn trích?
- Thực hiện bài tập trong SGK
- Rút ra bài học về nghệ thuật làm văn tự sự qua đoạn trích. - Chuẩn bị bài: Tình thái từ.
Trờng THCS Sơn Tây --- Ngày: 8/10/2009 Tiết 27: Tình thái từ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là tình thái từ, chức năng và các loại tình thái từ. Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng tình thái từ.
B. Tiến trình lên lớp : I. I.
ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ :
GV: - Thế nào là trợ từ, thán từ. Cho ví dụ minh hoạ.
- Đọc các đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng trợ từ, tình thái từ. Chỉ rõ và phân tích tác dụng III. Giới thiệu bài:
GV cho ví dụ thực tiễn về việc sử dụng tình thái từ để dẫn vào bài.. IV. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu chức năng của tình
thái từ.
GV treo bảng phụ phóng to các câu văn trong SGK.
a) Mẹ đi làm về rồi à?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi .sụt sùi theo.… - Con nín đi!
c)Thơng thay cũng một kiếp ngời Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! d) Em chào cô ạ!
GV: Các câu trên thuộc kiểu câu gì? - HS trả lời.
GV: Nếu bỏ các từ in đậm ở các câu trên thì ý nghĩa câu có gì thay đổi.
- HS thảo luận, trình bày.