II. Đọc-tìm hểu chung về văn bản 1 Đọc.
2. Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
- Hai cây phong chiếm vị trí trung tâm, lôi cuốn sự chú ý, làm say sa, ngây ngất, khơi nguồn cảm hứng. - Hai cây phong gắn với kỉ niệm xa xa của tuổi học trò.
- Hai cây phong là nhân chứng của một câu chuyện hết sức cảm động về ngời thầy đầu tiên- Đuy-sen và cô bé An-t-nai gần 40 năm về trớc mà gần đây ngời kể chuyện mới biết.
* Hình ảnh hai cây phong:
- Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chúa lời ca êm dịu.
- Thân cây nghiêng ngả .nhiều cung bậc khác … nhau.
- Làn sóng thuỷ triều, tiếng thì thầm tha thiết… - Dù bão dông .ngọn lửa bốc cháy.…
Cách miêu tả thể hiện sự quan sát tinh tế những hình ảnh thân thuộc.
bằng cả tấm lòng xúc động sâu sắc, bằng cả một trái tim của ngời hoạ sĩ điêu luyện.
- Đây là bức tranh bằng ngôn từ nhng có âm thanh. - Hai cây phong đợc miêu tả bằng trí tởng tợng, bằng tâm hồn nghệ sĩ, đợc nhân hoá cao độ.
HĐ2: Hớng dẫn tổng kết:
GV:Đọc văn bản Hai cây phong, em cảm nhận đợc những vẻ đẹp nào cảu thiên nhiên và con ngời đợc phản ánh? - HS thảo luận, trình bày
GV: Nếu nhân vật tôi mang hình bóng của tác giả Ai-ma-tốp thì em sẽ hiểu gì về nhà văn này từ Hai cây phong
của ông?
- HS trình bày ý kiến.
GV: Sức hấp dẫn của văn bản Hai cây phong đợc tạo bởi những yếu tố nào? - HS thảo luận, trình bày.
IV. Tổng kết: 1. Nội dung:
- Vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong. - Tình yêu sâu nặng, tấm lòng gắn bó thiết tha của con ngời với cảnh vật nơi quê hơng yêu dấu.
- Thể hiện tác giả là ngời có tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp đẽ, cao quý. Tấm lòng yêu quê sâu nặng.