- Chuẩn bị bài:
Đề ra:
PhầnI. Trắc nghiệm (4điểm) Hãy khoanh tròn vào phơng án trả lời đúng:
1. Nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc là ai?
A. Ông giáo, Binh T, cậu Vàng B. Binh T, cậu Vàng, lão Hạc
C. Lão Hạc, ông giáo D. Lão Hạc, ngời con trai, Binh T. 2. Những văn bản nào sau đây có cùng ngôi kể?
A.Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Chiếc lá cuối cùng B. Trong lòng mẹ, Tôi đi học, Lão Hạc C. Đánh nhau với cối xay gió, Tôi đi học D. Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc.
3.Những văn bản sau thể hiện phẩm chất của ngời mẹ, ngời vợ, ngời phụ nữ Việt Nam: A. Tôi đi học, Cô bé bán diêm, Lão Hạc B. Tức nớc vỡ bờ, Trong lòng mẹ, Tôi đi học.
C. Cô bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió D. Lão Hạc, Tôi đi học, Trong lòng mẹ. 4. Dòng nào sau đây không nhận xét đúng về nhân vật bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Là chú bé chịu nhiều nỗi đau, mất mát B. Là chú bé ngây thơ, hồn nhiên, ngộ nghĩnh.
C. Là chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm D. Là chú bé có tình yêu thơng vô bờ đối với mẹ.
5. Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ tác giả chủ yếu miêu tả nhân vật bằng cách nào? A.Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất, tính cách của nhân vật.
B. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia
C. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ. D. Không dùng cách nào trong ba cách trên.
6. Chủ đề của văn bản Tôi đi học nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản B. Quan hệ giữa các phần của văn bản. C. Các từ ngữ, câu then chốt của văn bản D. Cả ba yếu tố trên.
7. Trong văn bản Lão Hạc Nam Cao viết: “Không! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác ” “đáng buồn theo một nghĩa khác” ở đây đợc hiểu nh thế nào?
A. Buồn vì lão Hạc đã chết thật thơng tâm.
B. Buồn vì một ngời tốt nh lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội. C. Buồn vì cuộc đời có quá nhiều đau khổ, bất công.
8. Hoàn thành đoạn văn sau trong văn bản Lão Hạc: “Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta, ... ... ... ... ...; không bao giờ ta thơng”
Phần II: Tự luận (6 điểm).
Câu 1: Phát biểu chủ đề truyện ngắn Lão Hạc……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 2: Qua các văn bản Lão Hạc, Tức nớc vỡ bờ em có suy nghĩ gì về cuộc đời và tính cách của ngời nông dân trong xã hội cũ.
Đáp án và biểu điểm:
Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. Đáp án đúng:
Câu 1 2 3 4 5 6 7
Đáp án C B B B C D B
Câu 7: Yêu cầu điền đúng đọan văn : “Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn…
những cái cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những ngời đáng thơng; không bao giờ ta thơng”
Phần II. Tự luận:
Câu 1:(1,5 điểm) Bằng lời văn của mình, nêu đợc chủ đề của văn bản Lão Hạc với các ý:
- Khắc họa chân thực cảm động số phận đau thơng, ngợi ca phẩm chất cao đẹp của ngời nông dân trong xã hội cũ.
- Thể hiện tấm lòng yêu thơng trân trọng của nhà văn đối với ngời nông dân. Câu 2: (4,5 điểm): Viêt đợc đoạn văn , trình bày đợc các ý:
- Các tác phẩm này giúp ngời đọc cảm nhận đợc tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân phong kiến.
- Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ, đức hy sinh vì ngời thân...của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng.
- Dùng dẫn chứng trong các văn bản minh hoạ đặc điểm, vẻ đẹp riêng của từng nhân vật.
Bài kiểm tra 1 tiết môn Văn
Họ và tên:...Lớp:8A- Đề 2
PhầnI. Trắc nghiệm (4điểm) Hãy khoanh tròn vào phơng án trả lời đúng: 1. Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết C. Hồi kí D. Bút kí.
2. Những văn bản nào sau đây có cùng ngôi kể?
A.Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Chiếc lá cuối cùng B. Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc.
C. Đánh nhau với cối xay gió, Tôi đi học D. Tức nớc vỡ bờ, Cô bé bán diêm.
3.Điểm giống nhau giữa các văn bản Tắt đèn, Lão Hạc, Trong lòng mẹ là gì?
A.Miêu tả số phận cực khổ của những con ngời bị vùi dập với tinh thần nhân đạo B. Đề tài là con ngời và cuộc sống đơng thời của tác giả.
Trờng THCS Sơn Tây
D. A và B đúng.
4. Dòng nào sau đây không nhận xét đúng về nhân vật bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng
mẹ?
A. Là chú bé ngây thơ, hồn nhiên, ngộ nghĩnh. B. Là chú bé chịu nhiều nỗi đau, mất mát C. Là chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm D. Là chú bé có tình yêu thơng vô bờ đối với mẹ.
5. Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ tác giả chủ yếu miêu tả nhân vật bằng cách nào?
A. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ. B. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia
C. Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất, tính cách của nhân vật. D. Không dùng cách nào trong ba cách trên.
6.Từ “đi đời” trong câu nói của lão Hạc: “Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ!” tác giả đã sử dụng phép tu từ gì?
A. Hoán dụ B.Nói giảm, nói tránh C. ẩn dụ D. Nói quá.
7. Cách nói nh trên có tác dụng diễn đạt điều gì?
A. Việc bán cậu Vàng diễn ra nhanh gọn B. Cậu Vàng bị giết một cách nhanh gọn C. Lão Hạc rất ân hận và nhớ cậu Vàng D. Xót xa, luyến tiếc, mỉa mai thân phận mình.
8. Hoàn thành đoạn văn sau trong văn bản Trong lòng mẹ: “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ
tôi... .. ... ... ... ...kì nát vụn mới thôi”
Phần II: Tự luận (6 điểm).
Câu 1: Phát biểu chủ đề đoạn trích Trong lòng mẹ
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 2: Qua các văn bản Lão Hạc, Tức nớc vỡ bờ em có suy nghĩ gì về cuộc đời và tính cách
của ngời nông dân trong xã hội cũ.
Bài kiểm tra 1 tiết môn Văn
Họ và tên:...Lớp:8A- Đề 3 PhầnI. Trắc nghiệm (4điểm) Hãy khoanh tròn vào phơng án trả lời đúng:
1. Nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc là ai?
A. Ông giáo, Binh T, cậu Vàng B. Lão Hạc, ông giáo
C. Binh T, cậu Vàng, lão Hạc D. Lão Hạc, ngời con trai, Binh T. 2. Những văn bản nào sau đây có cùng ngôi kể?
A. Đánh nhau với cối xay gió, Tôi đi học B. Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc.
C. Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Chiếc lá cuối cùng D. Trong lòng mẹ, Tôi đi học, Lão Hạc 3.Những văn bản sau thể hiện phẩm chất của ngời mẹ, ngời vợ, ngời phụ nữ Việt Mam: A. Tôi đi học, Cô bé bán diêm, Lão Hạc B. Lão Hạc, Tôi đi học, Trong lòng mẹ. C. Cô bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió D. Tức nớc vỡ bờ, Trong lòng mẹ, Tôi đi học.
4. Dòng nào sau đây không nhận xét đúng về nhân vật bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?
A. Là chú bé chịu nhiều nỗi đau, mất mát B. Là chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm C. Là chú bé ngây thơ, hồn nhiên, ngộ nghĩnh. D. Là chú bé có tình yêu thơng vô bờ đối với mẹ.
5. Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ tác giả chủ yếu miêu tả nhân vật bằng cách nào? A.Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất, tính cách của nhân vật.
B. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ C. .Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia
D. Không dùng cách nào trong ba cách trên. 6. Chủ đề của văn bản Tôi đi học nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản B. Quan hệ giữa các phần của văn bản. C. Các từ ngữ, câu then chốt của văn bản D. Cả ba yếu tố trên.
7. Trong văn bản Lão Hạc Nam Cao viết: “Không! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác ” “đáng buồn theo một nghĩa khác” ở đây đợc hiểu nh thế nào?
A. Buồn vì lão Hạc đã chết thật thơng tâm.
B. Buồn vì một ngời tốt nh lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội. C. Buồn vì cuộc đời có quá nhiều đau khổ, bất công.
8. Hoàn thành đoạn văn sau trong văn bản Lão Hạc: “Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta, ... ... ... ... ...; không bao giờ ta thơng” Phần II: Tự luận.
Câu 1: Phát biểu chủ đề đoạn trích Tức nớc vỡ bờ... ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Trờng THCS Sơn Tây
Câu 2: Qua các văn bản Lão Hạc, Tức nớc vỡ bờ em có suy nghĩ gì về cuộc đời và tính cách của ngời nông dân trong xã hội cũ.
Ngày: 12/11/2008
Tiết 42: luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với Miêu Tả và biểu cảm
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết kể chuyện trứơc tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm, qua đó còn tập lại ngôi kể.
-Rèn kĩ năng nói trớc tập thể.
B. Tiến trình lên lớp : I. I.
ổ n định tổ chức : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ :
GV: -Nêu vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. III. Giới thiệu bài:
GV nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, yêu cầu của việc
luyện nói và dẫn vào bài.
IV. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
HĐ1: Ôn tập về ngôi kể:
GV: Kể theo ngôi thứ nhất là kể nh thế nào? Nh thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể? - HS dựa vào sự chuẩn bị trình bày.
GV: Tại sao ngời ta phải thay đổi ngôi kể?