Không dùng từ nối ( dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm)

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 89 - 90)

dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm)

HĐ3: Hớng dẫn luyện tập:

GV: Hãy xác định các câu ghép có trong các đoạn trích ở Bài tập 1. Nói rõ trong các câu ghép đó các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào?

- HS xác định, trình bày.

III. Luyện tập:

Bài tập 1: Xác định câu ghép:

a) – U van Dần (,) U lạy Dần

- Chị con có đi (,) u mới có tiền nộp su

(,) thầy Dần mới đợc về với Dần chứ.

b) – Cô tôi cha dứt câu (,) cổ họng tôi đãnghẹn ứ

- Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh… (,)tôi quyết vồ ngay lấy .

c) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất (:)

Trờng THCS Sơn Tây

GV: Vận dụng các cặp quan hệ từ đã cho sẵn ở Bài tập 2, hãy đặt các câu ghép. - HS trình bày, GV nhận xét.

GV: Hãy chuyển các câu ghép đã làm đ- ợc ở bài tập 2 thành dạng câu ghép mới? - HS trình bày, GV nhận xét.

GV: Từ các bài tập trên em hãy cho biết các cách tạo lập câu ghép và cách chuyển đổi câu ghép thành các hình thức khác nhau. Nhận xét nội dung của các câu ghép sau khi chuyển đổi đó.

cay cay.

d) Hắn làm nghề trộm nên vốn không a lão Hạc ( bởi vì) lão lơng thiện quá.

Bài tập 2: Đặt câu ghép với các cặp quan

hệ từ cho sẵn:

VD: a) Vì em / có cách giải hay nên

thầy giáo / đã khuyến khích cho điểm cao.

Bài tâp 3: Chuyển câu ghép vừa đặt

thành câu ghép mới:

- Vì em / có cách giải hay (,) thầy giáo /

đã khuyến khích cho điểm cao.

-Thầy giáo / đã khuyến khích cho điểm cao (vì) em / có cách giải hay.

V.H ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc, nắm chắc phần ghi nhớ - Thực hiện bài tập 2, 3,4, 5 trong SGK.

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w