Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội:

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 38)

trong một tầng lớp xã hội nhất định. -PP: Thông báo-giải thích, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp. Yêu cầu HS đọc đoạn văn trích ở mục (a) phần II.

GV: Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng mợ? Trớc CM tháng 8, trong tầng lớp xã hội nào ở nớc ta, mẹ đợc gọi là mợ, cha đợc gọi là cậu?

- HS thảo luận, trình bày.

GV:Trong hai cách gọi trên cách nào là phổ biến. Mẹ còn đợc gọi bằng những từ nào nữa?

Yêu cầu HS quan sát hai câu văn ở mục (b) phần II. GV: Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ ngữ này? - HS suy nghĩ, trả lời GV: qua đó em rút ra bài học gì? 1.Bài tập:

a) Mợ, cậu: cách gọi của các gia đình giàu có trong xã hội cũ

- Mẹ: dùng phổ biến toàn dân

- Miền Nam: má

- Nông thôn miền Bắc: u, bu - Trung du: bầm.

b) Ngỗng: điểm 2( Cách dùng của học sinh) - Trúng tủ: đúng chổ đã thuộc( Cách dùng của học sinh)

2. Ghi nhớ: Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ

đựơc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

HĐ 3: Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội:

-MT: Biết cách sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng tình huống giao tiếp, tác dụng của việc sử dụng trong văn bản.

PP: Thông báo-giải thích, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp.

GV: Khi sử dụng từ ngữ địa phơng hoặc biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa ph- ơng và biệt ngữ xã hội?

- HS thảo luận, trình bày.

GV: Đọc hai đoạn thơ, đoạn văn trích ở mục 2 phần III, em thấy việc tác giả sử dụng từ địa phơng có ý nghĩa nh thế nào? - HS thảo luận, trình bày. GV kết luận

III. Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội: hội:

1.Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội không đợc lạm dụng và phải phù hợp với tình huống giao tiếp.

2. Trong thơ văn có thể sử dụng từ ngữ của hai tầng lớp này để tô đậm màu sắc địa phơng.

* Ghi nhớ: Việc sử dụng từ ngữ địa phơng và

biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, các tác giả có thể sử sụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội để tô đậm màu sắc địa phơng, màu sắc tầng lớp xã hội của một nhân vật nào đó.

HĐ 4: Hớng dẫn luyện tập:

-MT: Học sinh vận dụng những điều đã học để làm các bài tập.

PP: Thông báo-giải thích, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp.

Một phần của tài liệu giao an theo chuan (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w