RÚT KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 25 - 28)

Ngày soạn: 2 / 09 / 2010 TUẦN 04 –- TIẾT 19

Ngày dạy: 8 / 09 / 2010

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Nắm được cách dẫn trực tiếp và gián tiếp lời của người hoặc của nhân vật. _ Biết cách triển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp

02 Kỹ năng _ Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

_ Sử dụng các dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. 03 Tư tưởng _ Vận dụng lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong giao tiếp.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, Bảng phụ……. 02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn

03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Người nói cần căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Điều đó đúng hay sai?

Đúng

• Sai

5 phút

03 Bài mới 30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 ( Câu 1,2,3) GV: Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm

là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách vơi bộ phận đứng trước bằng những dấu hiệu nào?

GV: Trong đoạn trích (b) bộ phận in đậm

là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hiệu nào?

GV: Nội dung của ý nghĩ hay lời nói ời

của nhân vật được nhắc lại như thế nào?

GV: Trong cả 2 đoạn trích, có thể thay đổ

vị trí bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì 2 bộ phận đó ngăn cách với nhau bằng dấu gì?

_ Là lời nói của nhân vật _ Dấu hiệu + Dấu : + Dấu ngoặc kép _ Là ý nghĩ của nhân vật _ Dấu hiệu + Dấu : + Dấu ngoặc kép I/ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP: 1/ Ví dụ: SGK a) Hình thức : _ Dấu : _ Dấu “ “

b) Nội dung : Được nhắc lại

nguyên văn kể cả dấu câu

2/ Khái niệm:

Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật.

Lời dẫn trực tiếp được

đặt tron dấu ngoặc kép.

HOẠT ĐỘNG 1 ( Câu 1,2,3) GV: Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm

là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách vơi bộ phận đứng trước bằng dấu gì không?

GV: Trong đoạn trích (b) bộ phận in đậm

là lời nói hay ý nghĩ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phậ đứng trước có từ gì? Có thể thay thế từ đó bằng từ gì?

GV: Nội dung của ý nghĩ hay lời nói ời

của nhân vật được nhắc lại như thế nào?

_ Phần in đậm trong câu (a) là lời nói của nhân vật, viết liền với bộ phận đứng trước nó. + Là ý nghĩ của nhân vật + Ngă cách bằng từ “ Rằng” + Có thể thay thế bằng từ “ Là” I/ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: 1/ Ví dụ: SGK a) Hình thức : Không có dấu : và dấu “ “ b)

Nội dung : Không cần

nhắc lại nguyên văn chính xác.

2/ Khái niệm:

Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật .

Lời dẫn gián tiếp không

đặt trong dấu ngoặc kép.

GV: Muốn chuyển đổi lời dẫn trực tiếp

thành lời dẫn gián tiếp, cần lưu ý điềi gì?

GV: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành

lời dẫn trực tiếp, cần lưu ý điều gì?

1/ Chuyển lời dẫn trực tiếp

thành gián tiếp:

_ Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

_ Thêm từ” Rằng” hoặc từ“Là” _ Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp

_ Nội dung không nhất thiết chính xác

2/ Chuyển lời dẫn gián tiếp

thành trực tiếp:

_ Ngược lại II/ LUYỆN TẬP:

1/ Tìm lời dẫn và xác định lời nói hay ý nghĩ?

a) Cách dẫn trực tiếp ( Ý nghĩ của con chó mà Lão tưởng tượng ra) b) Các dẫn trực tiếp ( Lời nói của nhân vật)

2/ Viết một đoạn vă nghị luận: (Học sinh tự làm)

Bác Phạm Văn Đồng nói: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, tron tác phong, Hồ

Chủ Tịch củng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”

3/ Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương: (Học sinh tự làm) 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Thế nào là lời dẫn trực tiếp? _ Thế nào là lời dẫn gián tiếp?

_ Lưu ý cách chuyển trực tiếp thành gián tiếp và ngược lại? 5 DẶN DÒ ( 5 phút )

_ Học thuộc lòng hai khái niệm trên

_ Chuẩn bị bài: “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”

D/ RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 02 / 09 / 2010 TUẦN 04 –- TIẾT 20

Ngày dạy: 09 / 09 / 2010

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ Biết linh hoạt trình bày các văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của hoàn cảnh giao tiếp.

_ Các yếu tố của thể loại tự sự ( Nhân vật, sự việc, cốt truyện) _ Yêu cầu cần đạt của một văn bản tự sự.

02 Kỹ năng _ Tóm tắt văn bản tự sự theo các mục khác nhau. 03 Tư tưởng _ Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, Bảng phụ……. 02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn

03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Thế nào là bố cục của văn bản tự sự?

• Nêu nhiệm vụ chính của từng phần? 5 phút 03 Bài mới Chương trình Ngữ văn 9 tiếp tục dạy tóm tắt văn bản tự sự song chủyếu là việc thực hành tóm tắt văn bản bằng văn xuôi theo hướng tích

hợp.

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 ( Câu a,b,c ) GV: Cho học sinh đọc phần

I, tron SGK trang 58?

GV: Trong cả 3 tình huống

trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản.Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự?

GV: Hãy nêu các tình huống

khác trong cuộc sống mà em biết? GV: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? _ Học sinh đọc bài _ Cần phải tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn _ Trong cuộc sống có nhiều trường hợp tóm tắt văn bản như: + Ôn tập + Đọc truyện + Chép văn bản GV: Những điều cần thiết cho việc tóm tắt văn bản tự sự?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9 ( 3 CỘT) RẤT HAY VÀ KHOA HỌC (Trang 25 - 28)