nghĩa của từ?
_ Học sinh đọc bài. I/ SỰ BIẾN ĐỖI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ:
1/ Kinh tế:
• Kinh bang tế thế.
• Hoạt động lao động sản xuất. 2/ a) Xuân 1 - > Mùa xuân
Xuân 2 - > Tuổi xuân ( Ẩn dụ) b) Tay 1 - > Bộ phận cơ thể
Tay 2 - > Chuyên giỏi về một môn ( Hoán dụ )
3/ Khái niệm :
• Nghĩa của từ phát triển - > từ nghĩa gốc - > Nghĩa chuyển.
• Hai phương thức : Ẩn dụ, hoán dụ II/ LUYỆN TẬP:
1/ Hãy xác định nghĩa của các từ sau đây? a) Chân1 - > Nghĩa gốc
b) Chân 2 .-> Nghĩa chuyển ( Hoán dụ) c) Chân 3 - > Nghĩa chuyển ( Ẩn dụ) d) Chân 4 - > Nghĩa chuyển ( Ẩn dụ) 2/ Xác định từ “Trà”
_ Từ trà trong các tên gọi là nghĩa chuyển. 3/ Giải nghĩa từ “Đồng hồ”
_ Hồ đồn điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng….- > Nghĩa chuyển ( ẩn dụ) 4/ Hãy tìm ví dụ để chứn minh các từ:
a) Hội chứng( Gốc) - > Hội chứng viên đường hô hấp ( Chuyển)
b) Ngân hàng( Gốc) - > Ngân hàng Sài gòn thương tín ( Chuyển)
c) Vua ( Gốc ) - > Vua cờ bạc, vua bảo đại ( Chuyển) 5/ Giải thích từ: “Mặt trời” 5/ Giải thích từ: “Mặt trời”
a) Mặt trời1 - > Mặt trời thiên nhiên. b) Mặ trời 2 - - > Bác Hồ ( Ẩn dụ)
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thế nào là nghĩa phát triển từ vựng? _ Có mấy phương thức?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 08 / 08 / 2010 TUẦN 05–- TIẾT 22
Ngày dạy: 16/ 09 / 2010
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
Phạm Đình Hổ
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức
_ Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kỳ trung đại. _ Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tùy bút
_ Cuộc sống xa hoa của Vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh 02 Kỹ năng _ Đọc hiểu văn bản tùy bút thời trung đại.
_ Thấy được nghệ thuật độc đáo của tùy bút. 03 Tư tưởng
_ Tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê- Trịnh. _ So sánh hai thời kỳ Phong kiến và hiện nay.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Phạm Đình Hổ. 02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn , đọc trước đoạn tùy bút.
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ? • Nhận xét của em về những đức tính giản dị của Vũ
Nương?
• Nguyên nhân cái chết oan khuất của Vũ Nương?
• Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ dưới chế độ
phong kiến qua số phận Vũ Nương?
5 phút
03 Bài mới • Em hãy kể tên một số tác phẩm tùy bút mà đã học ở các lớp dưới?
• “Cô Tô, Cây Tre Việt Nam , Lao Xao”
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 ( Câu 1) GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản?
+ Văn bản nào được viết theo thể
loại tùy bút? ( Cô Tô, Cây tre Việt Nam)
+ Tùy bút và truyện khác nhau ở điểm nào?
GV: Thế nào là văn bản nhật
dụng?
GV: Bốc cục của văn bản chia làm
mấy phần?
GV: Chú thích của văn bản?
( 1,2,3,4,5,6,7,8,9,…)
GV: Khi ghi chép những truyện
xảy ra trong phủ chúa Trịnh? Tác dụng của ngôi kể đó là gì?
_ Tùy bút.
+ Ghi chép người thật, việc thật.
+ Không gò bó theo hệ thống, kết cấu gì.
+ Nhưng vẫn tuân thủ theo một tư tưởng, một cảm xúc chủ đạo. _ Truyện: + Cốt truyện và nhân vật. + Hiện thực của cuộc sống được phản ánh qua số phận nhân vật.
_ Phần 1: Từ đầu đến “Bất tường” => Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh.
_ Phần 2: Còn lại = > Thói
nhũng nhiễu của bọm quan lại.. + Kể theo ngôi kể thứ 3
+ Đảm bảo tính khách quan của sự ghi chép.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768- 1839), tục gọi là Chiêu Hổ, quê ở Hải Dương. _ Ông sống ở thời buổi đất nước loạn lạc ( Lê – Trịnh – Nguyễn)
_ Nhiều công trình biên soạn chữ Hán. 2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ: Trích “Vũ trung tùy
bút”, được viết khoảng đầu TK19, gồm
88 mẫu chuyện. c) Thể loại : Tùy bút. d) Bố cục : Chia làm 2 phần e) Chú Thích ; SGK • HOẠT ĐỘPNG 2 : ( câu 1)
GV: Thú ăn chơi của chúa Trịnh
được kể bằng những chi tiết nào?
GV: Thú dạo chơi của chúa được
miêu tả như thế nào?
• Liên hệ: Từ thú ăn
chơi của chúa Trịnh được miêu tả, em có suy nghĩ gì về sự ăn chơi hưởng thụ đó?
_ Cảnh tượng ăn chơi: Xô bồ,